1/101
Name | Mastery | Learn | Test | Matching | Spaced |
---|
No study sessions yet.
các thành phần cơ bản của máy tính
CPU
Bộ nhớ chính
Module I/O
System Bus
máy tính có bn thành phần cơ bản
4 thành phần cơ bản
Module I/O có công dụng
giúp CPU, bộ nhớ tiếp xúc với thiết bị ngoại vi
các thành phần trong CPU
Bộ điều khiển
ALU
thanh ghi (bộ nhớ tạm thời)
kết nối bên trong
Máy tính đầu tiên
ENIAC
// 1943-1946, hệ thập phân
có bn giai đoạn trong lịch sử máy tính
4 hoặc 6
các giai đoạn trong lịch sử máy tính
Kiến trúc Von Neumann
giai đoạn 2 trong lịch sử máy tính
giai đoạn 3 trong lịch sử máy tính
Định luật Moore
bộ nhớ bán dẫn
trong các họ vi xử lý thì
mọi thứ đều tăng, chỉ có kích thước của transistor thì được giảm
// clock speeds dậm chân, để tập trung phát triển về bộ nhớ
clock speed
xung nhiệt cao, tốc độ xử lý nhanh nhưng điện cao, giá cả cao
MIPS = (Số lệnh thực thi) / (Thời gian thực thi) * 10^-6
MIPS = f/ (CPI *10 mũ 6)
công thức tính MIPS
chuyển đổi từ hệ 10 qua hệ x
chia lấy ngược tới khi thương =0, nhân lấy xuôi tới khi phần thập phân =0
từ hệ X qua hệ 10
ký tự * trọng số + lại
khi chuyển từ hệ 2 qua hệ 8 hoặc hệ 16
cộng trừ nhị phân
số nhị phân có dấu - số bù hai
đảo bit cộng 1
số nhị phân có dấu n bit với phương pháp Dấu và độ lớn
phạm vi biểu diễn của số nhị phân có dấu n bit
từ - 2 mũ (n-1) đến 2 mũ (n-1) -1 (số bù 2)
từ - 2 mũ (n-1) +1 đến 2 mũ (n-1) -1 (dấu và độ lớn)
tìm giá trị của số âm (dãy bit có bit đầu là 1)
cách 1: khai triển bth, nhưng bit lớn nhất *(-1)
cách 2: đảo bit+1 được số dương cùng biên độ
cách mở rộng bit đối với số âm mà không thay đổi giá trị
thêm số 1 ở trước
đối với số không dấu
nếu có nhớ ra ngoài thì phép tính sai
đối với số có dấu
kí hiệu khoa học
N = ± M * X mũ E
( 1<=M<X)
M là phần định trị
X là cơ số
số dấu phẩy động kiểu đơn
32 bit
1 - 8 - 23 s - e - m dấu mũ định trị
nếu m còn dư bit thì thêm 0 vào sau
e =E+127
m là phần thập phân của M
công thức xác định giá trị số thực
X= (-1)^S * 1.m * 2^(e-127)
các tiên đề, định lý cơ bản trong đại số BOOLE
định lý de morgan
cổng logic
cổng NAND
cổng XOR
= 1 nếu số đầu vào =1 lẻ
=0 nếu số đầu vào = 1 chẵn
ghép cổng logic
1 NAND →NOT, 2 NAND →AND, 3 NAND→OR
1 NOR → NOT, 2 NOR →OR, 3 NOR →AND
bộ nhớ đánh địa chỉ theo từ
lấy dung lượng bộ nhớ chia cho số bit 1 từ →số từ
→ số bit địa chỉ là số mũ của số từ
2 mũ số địa chỉ từ ra số từ
số từ *số bit mỗi từ →dung lượng
bộ nhớ đánh địa chỉ theo byte
từ dung lượng ra số địa chỉ từ
log2(dung lượng)
từ số địa chỉ từ ra dung lượng
dung lượng = 2 mũ (số địa chỉ từ)
các thanh ghi trong CPU bao gồm
thanh ghi đặc biệt (có giá trị sẵn)
PC: bộ đếm chương trình
IR
MAR
MBR
I/O AR
I/O BR
thanh ghi chung (lưu giá trị tạm thời)
chức năng cơ bản của máy tính:
thực hiện chương trình
4 loại câu lệnh
Giản đồ thời gian của một chu kỳ lệnh
b1: tính toán địa chỉ câu lệnh
b2: lấy lệnh
b3: giải mã lệnh
b4: tính toán địa chỉ toán hạng
b5: lấy toán hạng
b6: thực hiện phép toán
b7: tính toán địa chỉ toán hạng kết quả
b8: lưu kq
b9: ktr ngắt
b10: ngắt
ngắt
tạm dừng hoạt động CPU trong một thời gian ngắn để ngắt
các loại ngắt
mục đích của ngắt
tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên trong môi trường (CPU), tránh CPU nhàn rỗi khi các thiết bị I/O thực hiện
CPU kiểm tra có ngắt hay không khi nào?
CPU sẽ kiểm tra có ngắt hay không tại cuối chu kỳ thực hiện mỗi lệnh
Cơ chế ngắt (2)
bus interconnection
kết nối các thành phần trong máy tính
các loại bus interconnection
bus structure
type bus
method of arbitration
bus abiter: điều khiển, phân quyền sử dụng bus
các thành phần của lệnh máy
không phải câu lệnh nào cx chứa đủ
toán hạng nguồn và toán hạng đích có thể nằm ở
các nhóm lệnh
ngôn ngữ assemble
là ngôn ngữ bậc thấp, quan hệ 1:1 với mã máy
move A,B
A=B
mode địa chỉ (7)
thứ tự nhanh chậm của các cách đánh mode địa chỉ
displacement
[BX]15
[BX +15]
MOV AL, OxAB
MOV AH, OxCD
CDAB
thanh ghi
có 2 loại
thanh ghi cờ trạng thái
pipelining (kỹ thuật ống dẫn)
rủi ro pipeline (3 loại)
bộ nhớ máy tính
phương thức truy cập bộ nhớ (4)
performance của bộ nhớ
các loại bộ nhớ
đặc tính vật lý của hệ thống bộ nhớ
thứ bậc của các bộ nhớ
càng xuống dưới càng xa CPU, tốc độ giảm dần, dung lượng tăng dần
tốc độ truy cập nhanh, giá cao hơn
dung lượng lớn hơn, giá thành nhỏ hơn (cost per bit)
dung lượng càng lớn, thời gian truy cập càng chậm
• Tăng công suất • Tăng thời gian truy cập • Giảm chi phí trên mỗi bit • Giảm tần suất truy cập của bộ nhớ của bộ xử lý
cache memory
Thuật toán ánh xạ trong địa chỉ cache
ánh xạ block nào với line nào
tính số block trong 1 line →số bit tag
block j qua line i: i=j mod n (với n là số line)
block j →set i: i=j mod n (n là số set)
block K - way SA: 1 set có K line
replacement policy
write policy
write through: mỗi lần CPU ghi dl vào cache đều cập nhật ra bộ nhớ chính
write back: CPU ghi 2 lần liên tiếp vào 1 line thì dl cũ được lưu vào MM →được dùng nhiều hơn
cờ Dirty: line đó đang lưu dl chưa được lưu vào MM
bộ nhớ trong
là bộ nhớ bán dẫn
semiconductor MM
phân biệt RAM, ROM
RAM ROM
mất nguồn → mất dl mất nguồn →vẫn còn dl
đọc, ghi chỉ đọc
các loại ROM
giống và khác nhau của DRAM (Ram động), SRAM (ram tĩnh)
giống: DRAM, SRAM mất nguồn →mất dl
DRAM:
SRAM
dung lượng bộ nhớ và tổ chức bộ nhớ
DRAM
DRAM dùng chung bit địa chỉ hàng và cột →giảm được số chân đia chỉ nhưng kết nối phức tạp
Nhược điểm: tốn thêm chu kỳ để lấy cột sau khi lấy hàng mà chu kỳ rất nhỏ nên ưu >nhược
MM organization
cơ chế sửa lỗi
hamming error correcting code: chỉ dùng được trong trường hợp 1 lỗi
C = log2D +1
C: check bits
D: data bits
C= log2D+2
tổng số bit 1 là chẵn
DED: có lỗi mà bit tổng không đổi → có 2 lỗi
tổ chức DRAM nâng cao
DDR DRAM có thể gửi 2 đơn vị dữ liệu trong 1 chu kỳ
magnetic disk
disk performance parameters
đặc tính vật lý của ổ HDD (ổ đĩa cứng)
RAID
SSD (ổ bán dẫn)
flash- memory based SSD
so sánh SSD và HDD
SSD HDD
nhanh hơn dl lớn hơn
bền hơn
k có ồn
đắt hơn
optical memory: ổ quang (bộ nhớ ngoài)
các hệ thống nhớ máy tính có thể có ở
vì sao cần dùng module I/O?
vì đơn vị dl khác nhau, tốc độ giữ lý khác nhau giữa máy tính và TBNV
chúc năng của I/O module function
có hỗ trợ DMA, ngoài giao tiếp với CPU, module I/O còn giao tiếp với bộ nhớ
I/O commands
I/O mapping
bản đồ bộ nhớ: I/O như 1 ô nhớ trong bộ nhớ để đánh địa chỉ
Isolated I/O: I/O tách biệt
dùng 1 vùng nhớ riêng biệt (đánh địa chỉ cho I/O riêng biệt, k liên quan đến bộ nhớ)
cần có lệnh đọc ghi bộ nhớ và đọc ghi I/O riêng biệt
Cơ chế thực hiện I/O (3 loại)
programmed I/O: dùng trong các máy không có ngắt
Interrupt -driven I/O: sử dụng trong những ht có ngắt, TBNV làm xong thì báo về = 1 cái ngắt, CPU không cần chờ, có thể làm những tác vụ khác
DMA: cho phép module I/O truy cập trực tiếp bộ nhớ, không cần thông qua CPU nhưng vẫn có 1 module hỗ trợ riêng DMA control
sự phát triển của I/O function
parallel orgainizations
SMP (symmetric multiprocessor)