Câu 1: Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5 - 42°C. Điều giải thích đúng là
Nhiệt độ 5°C là giới hạn dưới, 42°C là giới hạn trên.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh?
Con người và các sinh vật khác.
Câu 3: Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng?
Môi trường gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
Câu 4: Phát biểu đúng về mật độ quần thể là
Mật độ quần thể giảm mạnh do những biến động thất thưởng của điều kiện sống như lụt lội, cháy rừng hoặc dịch bệnh.
Câu 5: Mặt độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở
một đơn vị diện tích hay thể tích.
Câu 6: Một quần thể chim sẻ có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
Nhóm tuổi trước sinh sản: 53 con/ha
Nhóm tuổi sinh sản: 29 con/ha
Nhóm tuổi sau sinh sản: 17 con/ha
Biều đồ tháp tuổi đg ở dạng nào?
Dạng phát triển.
Câu 7: Nhóm tuổi sinh sản có ý nghĩa
quyết định mức sinh sản của quần thể.
Câu 8: Khi sâu bọ phát triển mạnh, số lượng chim sâu cũng tăng theo. Khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, sâu bọ bị quần thể chim sâu tiêu diệt mạnh mẽ hơn nên số lượng sâu bọ lại giảm mạnh đi. Sự hạn chế số lượng sâu là hiện tượng
khống chế sinh học
Câu 9: Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?
Tập hợp những con chuột trong một đàn chuột đồng.
Câu 10: Trong quần xã ao nuôi cá, người ta thường thả nhiều loài cá trong ao nhằm
tận dụng diện tích ao hồ và tận dụng triệt để nguồn thức ăn trong ao.
Câu 11: Cho các hoạt động sau:
1. Cây rụng lá vào mùa đông.
2. Chim di cư về phía Nam vào mùa đông.
3. Cú mèo hoạt động ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm.
4. Hoa Quỳnh nở vào buổi tối.
Trong các hoạt động trên, những hoạt động có chu kỳ mùa là
1,2
Câu 12: Năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ đâu?
Từ năng lượng mặt trời
Câu 13: Hãy chọn câu có nội dung đúng trong các câu sau đây.
Chất hữu cơ do sinh vật sản xuất tổng hợp được là nguồn thức ăn cho các dạng sinh vật trong hệ sinh thái.
Câu 14: Nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là...........của nhiều loài sinh vật.
điều kiện sống
Câu 15: Kiểu thảm thực vật nào sau đây không thuộc vào môi trường đới nóng?
Rừng cận nhiệt ẩm.
Câu 16: Giới hạn của sinh quyển bao gồm
Tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thuỷ quyển và phần trên của thạch quyển.
Câu 17: Nhân tố nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến sự phân bố các thảm thực vật trên Trái Đất?
Sinh vật
Cầu 18: Hiện tượng khống chế sinh học trong quân xã dẫn đến hệ quả nào sau đây?
Đảm bảo cân bằng sinh thái
Câu 19: Đặc trưng nào quy định tốc độ phát triển của quần thể ?
Sự sinh sản và sự tử vong
Câu 20: Trong mối quan hệ giữa các thành phần trong quần xã, thì quan hệ đóng vai trò quan trọng nhất là
Quan hệ dinh dưỡng
Câu 21: Để góp phần bảo vệ thiên nhiên con người cần
Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia
Câu 22: Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là
tài nguyên tái sinh
Câu 23: Đâu không phải là hành vi chấp hành luật Bảo vệ môi trường?
Sắn bắn động vật hoang dã
Câu 24: Phản ứng hóa học là gì?
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
Câu 25: Cho tỉ khối của khỉ A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đổi với không khí là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:
30,8
Câu 26: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết
số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch
Câu 27: Hòa tan 40g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được
200 gam
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp X gồm C và S cần dùng hết 9,6 gam khí 02. Khối lượng CO2 và SO, sinh ra là
15,2 gam.
Câu 29: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau: Fe+2HCl→ FeCl_2 + H_2
1:2:1:1
Câu 30: Quá trình nung đá vôi diễn ra theo phương trình sau: CaCO3→ CO2 + H2O. Tiến hành nung 10 gam đá vôi thì lượng khí CO2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là
0,1 mol.
Câu 31 (1Đ). Nung 10 gam calcium carbonate (thành phần chính của đá vôi), thu được khí carbon dioxide và m gam vôi sống. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 80%, xác định m.
Phương trình hoá học: CaCO3 → CaO + CO2
nCaCO3=10/100=0,1(mol)
=> nCaO = 0,1 mol
Khối lượng CaO thu được theo lí thuyết là: mLT = 0,1 . 56 = 5,6 gam.
Do hiệu suất phản ứng là 80%
nên: m=mTT=5,6 . 80 / 100 =4,48(gam).
Câu 32 (1Đ). Tại sao các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,... có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp.
Rùa tại đỏ, ốc bưu văng, tôm hùm đất,... là những loài có tốc độ sinh sản cao, thích nghi nhanh với thay đổi môi trường. Chúng sử dụng cây nông nghiệp làm thức ăn thiệt hại trong s/xuất n/n.
Câu 33 (0,5Đ). Ở vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà tỉnh Lâm Đồng với hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi trung bình có lượng mưa dồi dào, khí hậu mát mẻ, độ cao phân hóa đa dạng, có hệ động thực vật phong phú. Đặc biệt nơi đây còn được gọi là “Vương quốc của các loài lan rừng” do có rất nhiều loài lan rừng. Em hãy liệt kê một số nhân tố sinh thái và phân loại đâu là nhân tố vô sinh, hữu sinh?
Hữu sinh: Khỉ mặt đỏ, báo hoa mai, thông hai lá dẹt, hấm lưỡi bò,
Vô sinh: nhiệt độ, gió, ánh sáng,...
Cân 34 (0,5Đ): Cho các sinh vật sau : Cỏ, Châu chấu, Chuột, Thỏ, Ếch, Cú mèo, Cáo, Rần, Đại bàng, Vi khuẩn. Em hãy viết 2 chuỗi thức ăn khác nhau?
34.
cỏ - châu chấu - ếch - rắn - đại bằng vi khuẩn
cỏ - châu chấu - ếch - cáo - đại bằng - vi khuẩn
Câu 35 (1Đ). Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo đối số lượng cá thể của quần thể chim công cộc, vào năm thứ nhất ghi nhận mật độ là 0.2 cá thể/ha. Đến năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2% năm.
Hãy xác định:
a, Tỉ lệ sinh sản theo phần trăm của quần thể.
b, Mật độ quần thể vào năm thứ hai.
35.
a) số cá thể cuối năm thứ nhất là: 5000 x 0,2 = 1000 (cá thể)
Tốc độ tăng trưởng. 1350-1000 /1000 = 0,35
Ta có:
tỉ lệ s/sản = tốc độ tăng trưởng + tỉ lệ tử vong. 0,35 + 0.02 = 0,37 = 37%
b Mật độ quần thể năm thứ 2: 1350 / 5000= 0, 27 (cá thể / ha)
Câu 36: (1Đ) Tính số mol và thể tích (ở đkc) của 6,4 gam các chất khí X, Y và Z biết:
a) Tỉ khối của khí X đối với H2 là 16.
b) Tỉ khối của khí Y đối với O2 là 2.
c) Tỉ khối của CO2 đối với khí z là 2,75.