TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 GIỮA KÌ II

0.0(0)
learnLearn
examPractice Test
spaced repetitionSpaced Repetition
heart puzzleMatch
flashcardsFlashcards
Card Sorting

1/107

flashcard set

Earn XP

Description and Tags

Study Analytics
Name
Mastery
Learn
Test
Matching
Spaced

No study sessions yet.

108 Terms

1
New cards
Cơ quan tương đồng là những cơ quan

     A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

     B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

     C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

     D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
B
2
New cards
Cơ quan tương tự là những cơ quan

     A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

     B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

     C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

     D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
A
3
New cards
Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh

     A. sự tiến hoá phân li.                                                   

B. sự tiến hoá đồng quy.

     C. sự tiến hoá song hành.                                              

D. phản ánh nguồn gốc chung.
A
4
New cards
Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh

     A. sự tiến hoá phân li.                                                   

B. sự tiến hoá đồng quy.

     C. sự tiến hoá song hành.                                              

D. nguồn gốc chung.
B
5
New cards
Cơ quan thoái hóa là cơ quan

     A. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.

     B. biến mất hòan tòan.

     C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng.

     D. thay đổi cấu tạo.
A
6
New cards
Bằng chứng  sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về

     A. cấu tạo trong của các nội quan.

     B. các giai đoạn phát triển phôi thai.

     C. cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.

     D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất.
C
7
New cards
Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là

A. bằng chứng giải phẫu so sánh.

B. bằng chứng phôi sinh học.

C. bằng chứng địa lí sinh học.                                       

D. bằng chứng sinh học phân tử.
D
8
New cards
Hai cơ quan tương đồng là

     A. gai của cây xương rồng và tua cuốn đậu Hà Lan.

     B. mang của loài cá và mang của các loài tôm.

     C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.

     D. gai của  hoa hồng và gai của cây xương rồng.
A
9
New cards
. Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng?

     A. Cánh dơi và tay người                                             

B. Ngà voi và sừng tê giác

     C. Vòi voi và vòi bạch tuột                                           

D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi
A
10
New cards
Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương tự?

     A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác

     B. Lá đậu Hà lan và gai xương rồng

     C. Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng

     D. Cánh chim và cánh côn trùng
D
11
New cards
Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các

     A. biến dị  có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

     B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

     C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.

     D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
A
12
New cards
Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian

     A. và không có loài nào bị đào thải.

     B. dưới tác dụng của môi trường sống.

     C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung.

     D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
C
13
New cards
Theo  Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình

     A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.      

     B. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

     B. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

     C. phát sinh các biến dị cá thể.
A
14
New cards
Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của sinh vật là:

A. chọn lọc nhân tạo.

B. chọn lọc tự nhiên.

C. biến dị cá thể.        

D. biến dị xác định
B
15
New cards
Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:

     A. chọn lọc nhân tạo.                                                    

B. chọn lọc tự nhiên.

     C. biến dị cá thể.                                                           

D. biến dị xác định.
A
16
New cards
Giải thích mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng các loài

     A. là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.

     B. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.

     C. được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau.

     D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.
B
17
New cards
Theo  Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là

     A. đấu tranh sinh tồn.

     B. đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.

     C. đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.

     D. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.
A
18
New cards
Theo  Đacuyn, kết quả  của chọn lọc tự nhiên là

     A. tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường

     B. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.

     C. sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.

     D. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.
A
19
New cards
Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường

     A. cách li địa lí.                                                              

B. cách li sinh thái.

     C. chọn lọc tự nhiên.                                                     

D. phân li tính trạng.

\
D
20
New cards
Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa là quá trình

A. phân li tính trạng.

B. chọn lọc tự nhiên.

C. đột biến.                                                                     D. Giao phối.
B
21
New cards
Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là

     A. chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

     B. chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.

     C. chưa đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.   

     D. chưa làm rõ tổ chức của loài sinh học.
A
22
New cards
Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là

     A. giải thích được sự hình thành loài mới

     B. đề xuất khái niệm biến dị cá thể, .

     C. giải thích thành công sự hợp lí tương đối các đặc điểm thích nghi

     D. phát hiện vai trò sáng tạo của CLTN và CLNT.
D
23
New cards
Tiến hoá nhỏ là quá trình

     A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.

     B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

     C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

     D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
B
24
New cards
Tiến hoá lớn là quá trình

     A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.

     B. hình thành loài mới.                      

     C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

     D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.
A
25
New cards
Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi

     A. quần thể mới xuất hiện.                                            

B. chi mới xuất hiện.

     C. loài mới xuất hiện.                                                    

D. họ mới xuất hiện.
C
26
New cards
. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở tiến hóa là

A. cá thể.                    B. quần thể.

C. loài.                                D. phân tử.

\
B
27
New cards
Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó

     A. trực tiếp biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

     B. tham gia vào hình thành loài.

     C. gián tiếp phân hóa các kiểu gen.                                  

     D. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể.
A
28
New cards
\
Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A. đột biến.

B. nguồn gen du nhập.

C. biến dị tổ hợp.                                                          

D. quá trình giao phối.
A
29
New cards
Nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là

     A. đột biến.                                                                    

B. nguồn gen du nhập.

     C. biến dị tổ hợp.                                                          

D. quá trình giao phối.
C
30
New cards
Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra

     A. nguồn nguyên  liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.

     B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.

     C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.

     D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
A
31
New cards
Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là

A. cá thể.

B. quần thể.

C. giao tử.                         

D. nhễm sắc thể.
B
32
New cards
Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là

     A. chọn lọc tự nhiên.                                                     

B. đột biến.

     C. giao phối.                                                                  

D. các cơ chế cách li.
A
33
New cards
Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là

     A. đột biến.                                                                    

B. giao phối .

     C. chọn lọc tự nhiên.                                                     

D. Di – nhập gen
A
34
New cards
Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi

A. giao phối có chọn lọc

B. di nhập gen.

C. chọn lọc tự nhiên.

D. các yếu tố ngẫu nhiên.

\
D
35
New cards
Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng

     A. làm giảm tính đa hình quần thể.

     B. giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử.

     C. thay đổi tần số alen của quần thể.

     D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.
B
36
New cards
Nhân tố tiến hoá chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể là

     A. đột biến, CLTN                                                        

B. các yếu tố ngẫu nhiên.

     C. di - nhập gen.                                                            

D. giao phối không ngẫu nhiên.
D
37
New cards
Nhân tố tiến hoá làm thay đổi đồng thời tần số các alen thuộc một gen của cả 2 quần thể là:

A. đột biến.

B. di - nhập gen.

C. các yếu tố ngẫu nhiên.                                              

D. CLTN.
B
38
New cards
Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là:

A. Chọn lọc chống lại thể đồng hợp.

B. Chọn lọc chống lại thể dị hợp.

C. Chọn lọc chống lại alen lặn.                                     

D. Chọn lọc chống lại alen trội.
D
39
New cards
Các nhân tố tiến hoá làm phong phú vốn gen của quần thể là

     A. đột biến, giao phối không ngẫu nhiên.

     B. CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên.

     C. giao phối không ngẫu nhiên, di- nhập gen.

     D. đột biến, di - nhập gen.
D
40
New cards
Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì

     A. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.

     B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình.

     C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn.

     D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.
B
41
New cards
Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì

     A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.

     B. các alen lặn có tần số đáng kể.

     C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp.

     D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.
D
42
New cards
Nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh nhất là:

     A. đột biến.                                                                    

B. di - nhập gen.

     C. các yếu tố ngẫu nhiên.                                               D. CLTN.
D
43
New cards
. Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sau đây?

A. Giao phối ngẫu nhiên.                                              

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.                                             

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

\
C
44
New cards
Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?

     A. Chọn lọc tự nhiên.                                                    

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

     C. Giao phối không ngẫu nhiên.                                    D. Di – nhập gen.
D
45
New cards
Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:

F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa

F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa

F­3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa

F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa

Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?

A. Giao phối không ngẫu nhiên.

B. Đột biến gen.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên                                              

D. Giao phối ngẫu nhiên.
A
46
New cards
Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là

     A. chúng cách li sinh sản với nhau.                               

B. chúng sinh ra con bất thụ.

     C. chúng không cùng môi trường.                                

D. chúng có hình thái khác nhau.
A
47
New cards
Vai trò chủ yếu của cách li trong quá trình tiến hóa là

     A. phân hóa khả năng sinh sản cùa các kiểu gen.

     B. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc.

     C. tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ.

     D. củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen.
D
48
New cards
Cách li trước hợp tử là

A .trở ngại ngăn cản con lai phát triển.                

B. trở ngại ngăn cản tạo thành hợp tử

     C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.                                   

D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ
B
49
New cards
Cách li sau hợp tử *không* phải là

     A. trở ngại ngăn cản con lai phát triển.

     B. trở ngại ngăn cản tạo ra con lai.

     C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.

     D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.
C
50
New cards
. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho

     A. cách li trước hợp tử.                                                 

B. cách li sau hợp tử.

     C. cách li tập tính.                                                         

D. cách li mùa vụ.
B
51
New cards
Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài là tiêu chuẩn

     A. địa lý – sinh thái.                                                      

B. hình thái.

     C. sinh lí- sinh hóa.                                                        

D. di truyền.
B
52
New cards
Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt hai loài sinh sản hữu tính là

     A. cách li sinh thái              B. cách li tập tính                C. cách li địa lí                    D. cách li sinh sản.
D
53
New cards
Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là

     A. tiêu chuẩn hoá sinh                                                   

B. tiêu chuẩn sinh lí

     C. tiêu chuẩn sinh thái.                                                  

D. tiêu chuẩn di truyền.
A
54
New cards
Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng

            A. cách li tập tính        B. cách li sinh thái      

C. cách li sinh sản       D. cách li địa lí
A
55
New cards
Để phân biệt 2 cá thể thuộc hai loài khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất?

     A. cách li sinh sản               B. Hình thái                       

C. Sinh lí,sinh hoá              D. Sinh thái
A
56
New cards
Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế

     A. Cách li sinh cảnh                                                      

B. Cách li cơ học

     C. Cách li tập tính                                                         

D. Cách li trước hợp tử
D
57
New cards
Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau?

     A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh

     B. Hai cá thể đó không thể giao phối với nhau

     C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau

     D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau
B
58
New cards
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?

     A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể

     B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản

     C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp

     D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới
C
59
New cards
Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng

     A. Thực vật

     B. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa

     C. Động vật

     D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển
D
60
New cards
Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở

     A. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ

     B. kết quả của quá trình lai xa khác loài

     C. kết quả của tự đa bội  2n thành 4n của loài lúa mì

     D. kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần
D
61
New cards
Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài

     A. động vật bậc cao                                                       

B. động vật

     C. thực vật                                                                    

D. có khả năng phát tán mạnh
D
62
New cards
Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?                     

     A. Cách li địa lí                                                              

B. Cách li sinh thái

     C. cách li tập tính                                                          

D. Lai xa và đa bội hoá
D
63
New cards
Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với

     A. động vật                         B. thực vật                         

C. động vật bậc thấp          D. động vật bậc cao
B
64
New cards
Dạng cách li cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều là

     A. cách li trước hợp tử                                                  

B. cách li sau hợp tử

     C. cách li di truyền                                                        

D. cách li địa lí
D
65
New cards
Trong các phương thức hình thành loài mới, dấu hiệu cho thấy loài mới đã xuất hiện là có sự

     A. cách li địa lí                                                               

B. Xuất hiện các dạng trung gian

     C. sai khác nhỏ về hình thái                                          

D. Cách li sinh sản với quần thể gốc
D
66
New cards
Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể?

     A. Chọn lọc tự nhiên.                                                    

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

     C. Cách li địa lí.                                                             

D. Đột biến.
C
67
New cards
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

     A. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới.

     B. Sự cách li đại lí tất yếu dẫn đến hình thành loài mới.

     C. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến.

     D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới.
D
68
New cards
Môi trương sống của sinh vật gồm có:

     A. Đất-nước-không khí                                                 

B. Đất-nước-không khí-sinh vật

     C. Đất-nước-không khí-trên cạn                                   

D. Đất-nước-trên cạn-sinh vật
D
69
New cards
Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 4 loài A; B; C; D lần lượt là: 10 - 38,50C ; 10,6 - 320C ; 5 - 440C;

8 - 320C. Loài có khả năng phân bố rộng nhất và hẹp nhất là:

     A. C và B                            B. C và A                           

C. B và A                           D. C và D
A
70
New cards
Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái

     A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.

     B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.

     C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.

     D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
B
71
New cards
Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

     A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

     B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

     C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

     D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
A
72
New cards
Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm

     A. thực vật, động vật và con người.                     

B.vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.

     B. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.

     D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
D
73
New cards
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ  quần thể bị tác động là

     A. yếu tố hữu sinh.                                                        

B. yếu tố vô sinh.

     C. các bệnh truyền nhiễm.                                             

D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
B
74
New cards
 Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là

     A. yếu tố hữu sinh.                                                        

B. yếu tố vô sinh.

     C. các bệnh truyền nhiễm.                                             

D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
A
75
New cards
Khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian gọi là

     A. Nơi ở                                                                        

B. Sinh cảnh

     C. Giới hạn sinh thái                                                     

D. Ổ sinh thái
C
76
New cards
Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái

     A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.

     B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

     C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.       

D.ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
B
77
New cards
Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là

     A. 20C- 420C.                      B. 100C- 420C.                    C. 50C- 400C                      D. 5,60C- 420C.
D
78
New cards
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố

            A. hạn chế.      B. rộng.           C. vừa phải.    D. hẹp
B
79
New cards
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với một số yếu tố này nhưng hẹp đối với một số yếu tố khác chúng có vùng phân bố

A. hạn chế.                          B. rộng.                              

C. vừa phải.                        D. hẹp.
A
80
New cards
Nơi ở là ?

     A. khu vực sinh sống của sinh vật

     B. nơi cư trú của loài

     C. khoảng không gian sinh thái.

     D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
B
81
New cards
Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là

     A. Nơi ở                                                                        

B. Sinh cảnh

     C. Giới hạn sinh thái                                                     

D. Ổ sinh thái
D
82
New cards
Quần thể là một tập hợp cá thể

     A. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

     B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.

     C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.

     D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
D
83
New cards
Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau (liền rễ). Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ

     A. cạnh tranh cùng loài.                                                

B. hỗ trợ khác loài.

     C. cộng sinh.                                                                 

D. hỗ trợ cùng loài
D
84
New cards
Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là

     A. tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.                              

B. số lượng cá thể có trong quần thể.

     C. tỉ lệ đực và cái trong quần thể.

     D. số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
D
85
New cards
Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

     A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì.          

B. Những con cá sống trong Hồ Tây.

     C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên.

     D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.
C
86
New cards
Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

     A. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

     B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

     C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

     D. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B
87
New cards
Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là

     A. Phân bố theo nhóm                                                   

B. Phân bố ngẫu nhiên

     C. Phân bố đồng đều                                                     

D. Phân bố theo độ tuổi
A
88
New cards
Kiểu phân bố nào thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều?

     A. Phân bố theo nhóm

     B. Phân bố đồng đều

     C. Phân bố ngẫu nhiên

     D. Phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiên
D
89
New cards
Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?

     A. Các cá thể hổ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường

     B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trường

     C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể

     D. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống
C
90
New cards
Đặc trưng nào có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi?

     A. Tỉ lệ giới tính                                                            

B. Mật độ cá thể

     C. Nhóm tuổi                                                                

D. Kích thước của quần thể
A
91
New cards
92
New cards
Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể và

     A. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể

     B. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể

     C. diện tích hoặc thể tích khu vực phân bố của chúng

     D. các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thế
C
93
New cards
Các đặc trưng cơ bản của quần thể là

     A. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.

     B. sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng

     C. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sức sinh sản, sự tử vong.

     D. độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.
A
94
New cards
Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm

     A. trước sinh sản.                                                          

B. đang sinh sản.

     C. trước sinh sản và đang sinh sản.                               

D. đang sinh sản và sau sinh sản
C
95
New cards
96
New cards
Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh

     A. cấu trúc tuổi của quần thể.

     B. kiểu phân bố cá thể của quần thể.

     C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể.

     D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
C
97
New cards
Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định do

     A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm.

     B. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm.

     C. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng.

     D. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử
D
98
New cards
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượnYếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là

     A. sức sinh sản.                                                             

B. mức tử vong.

     C. sức tăng trưởng của cá thể.                                      

D. nguồn thức ăn từ môi trường.
D
99
New cards
Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu. Điều nào sau đây là không đúng?

     A. Quần thể dể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong

     B. Sự hổ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm

     C. Khả năng sinh sản sẽ tăng lên do mật độ cá thể thấp,ít cạnh tranh

     D. Giao phối gần xảy ra làm giảm sức sống của quần thể
C
100
New cards
Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm

     A. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.

     B. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

     C. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau.

     D. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.
B