AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA. Thứ 2 - 4/11 - Tiết 1 thi KHTN nhá
1- Chức năng hệ vận động ở người là?
Tạo nên bộ khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định, bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể di chuyển và vận động linh hoạt, chắc chắn,…
2- Thành phần cấu tạo của xương
Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
3- Người bị viêm loét dạ dày - tá tràng không nên sử dụng loại thức ăn, đồ uống nào sau đây?
Rượu bia, caffenine, thực phẩm giàu chất béo, thức ăn cay, thức ăn mặn, socola
4- Các cơ quan: Tim và mạch máu, thuộc hệ cơ quan nào sau đây?
Hệ tuần hoàn
5- Thành phần của máu có đặc điểm màu vàng, chất lỏng là:
Huyết tương
6- Thành phầm chiếm 45% thể tích máu là:
Các tế bào máu
7- Huyết tương không bao gồm thành phần nào?
Bạch cầu
8- […] là nơi vận chuyển, đồng thời là môi trường chuyển hóa các quá trình trao đổi chất.
Hồng cầu
9- Môi trường trong cơ thể được tạo thành bởi?
Máu, Nước mô và Bạch huyết
10- Vai trò của hồng cầu là:
Vận chuyện O2 và CO2
11-Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu bảo vệ, diệt trừ tác nhân gây hại?
Khí quản
12- Loại khí nào không độc hại đối với con người?
N2
13- Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể xuống bóng đái?
Ống dẫn nước tiểu
14- Cận thì là gì?
Tật mà măt chỉ có khả năng nhìn
15 - Ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa là:
Màng nhĩ
16- Tuyến nào vừa có chức năng ngoại tiết, vừa có chức năng nội tiết?
Tuyến sinh dục
17- Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái?
Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt.
18- Bệnh nào là một trong những bệnh ngoài da?
Hắc lào
19- Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau?
Tầng sừng
20- Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào?
Thụ quan
21- Hormone insulin do tuyến tụy tiết ra có tác dụng sinh lí như nào?
Chuyển glucose thành glycogen dự trữ trong gan và cơ
22- Hormone nào do phần tủy tuyến trên thận tiết ra?
Noradrenaline
23- Hiện tượng “người khổng lồ“ có liên quan mật thiết đến việc dư thừa hormone nào?
GH
24- Ở người, thận thải khoảng […] các sản phẩm bài tiết hòa tan trong máu (trừ CO2)
90%
25- Cơ quan nào không tham gia vào hoạt động bài tiết?
Ruột già
26- Đồ uống nào gây hại cho hệ thần kinh?
Rượu
27- Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa?
Vì vi sinh vật gây viêm họng đi theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này
28- Nhờ khả năng điều tiết của […] mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần
Thể thủy tinh
29- Hormone điều hòa tuyến sd nam có thể tiết ra bởi tuyến nội tiết nào?
Tuyến trên thận
30- Vai trò của hệ thần kinh:
Thu nhận các kích thích từ môi trường, điều khiển, điều hòa hoạt động của các cơ quan, giúp cho cơ thể thích nghi với môi trường
TL 31- Máu gồm những thành phần nào? Chức năng của các thành phần đó là gì?
Máu gồm:
-Huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%), bao gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
-Hồng cầu vận chuyển O₂ và CO₂.
-Huyết tương giúp máu ở trạng thái lỏng, lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và chất thải.
TL 32-
a) Vì sao người có khả năng miễn dịch sau khi được tiêm vaccine hoặc sau khi bị mắc một số bệnh nhiễm khuẩn nào đó?
a) - Cơ thể:
+ Tiếp xúc với kháng nguyên gây bệnh.
+ Hình thành kháng thể - liên kết và làm bất hoạt kháng nguyên.
+ Tạo ra tế bào ghi nhớ nếu bệnh tái nhiễm.
- Giúp cơ thể có khả năng miễn dịch.
TL 32-
b) Khi gặp một người bị gãy xương cột sống, một bạn đã bế người đó lên xe và đưa đến trạm y tế. Cách đó đúng hay sai?
b) - Cột sống bảo vệ tủy sống, nên sơ cứu sai cách có thể gây tổn thương tủy sống.
- Khi bị gãy xương cột sống, cần giữ nạn nhân nằm yên.
- Để vận chuyển, phải đặt nạn nhân nằm cố định trên đệm cứng, tư thế duỗi thẳng trên mặt phẳng.
TL 32-
c) Trình bày cách xử lý khi gặp người có dấu hiệu đột quỵ não
c)- Gọi số cấp cứu để đưa người bệnh đến bệnh viện sớm nhất.
- Để nằm yên, đầu cao khoảng 30 độ, tránh để tự di chuyển.
- Quan sát các dấu hiệu như ý thức, nhịp thở, nhịp tim để thông báo.
- Không cho người bệnh ăn uống để tránh nguy cơ nghẹn hoặc sặc.
- Nếu người bệnh khó thở, nới lỏng quần áo, đảm bảo đường thở thông thoáng.
TL 33-
a) Nêu chức năng của: Tuyến yên, giáp, tụy, trên thận và sinh dục
-Tuyến yên: tiết hormone kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác, ảnh hưởng đến tăng trưởng của cơ và xương, trao đổi nước ở thận, co thắt cơ trơn ở tử cung, tiết sữa ở tuyến vú.
- Tuyến giáp: tiết ra TH - chứa iodine quan trọng đối với quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong tế bào.
- Còn tiết hormone calcitonin - điều hòa calcium và phosphorus trong máu.
- Tuyến tụy: tiết dịch tiêu hóa đổ vào tá tràng, tiết các hormone.
- Tiết insulin và glucagon
+ Insulin biến glucose trong máu → glycogen trữ ở gan - giảm đường huyết khi nó tăng.
+ Glucagon có tác dụng ngược lại
- Tuyến trên thận: tiết ra adrenaline và noradrenaline - làm tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm.
- Tiết ra các loại hormone khác - điều hòa nồng độ glucose, muối sodium và potassium trong máu; điều hòa sinh dục nam, gây ra những biến đổi đặc tính sinh dục nam.
- Tuyến sinh dục: tinh hoàn - nam và buồng trứng - nữ.
+ Tinh hoàn - tiết testosterone
+ Buồng trứng - tiết estrogen
- Hormone ở cả hai đều gây ra biến đổi ở tuổi dậy thì
TL 33-
b) Nêu nguyên nhân và biện pháp chống của hai bệnh liên quan đến hệ nội tiết
1- Đái tháo đường:
NN: - Thiếu hoặc giảm tác dụng của insulin dẫn đến tăng glucose trong máu.
- Tế bào không hấp thụ được glucose, đường bị thải qua nước tiểu.
BP:
- Chế độ dinh dưỡng phù hợp: hạn chế bột đường, chất béo; tăng rau quả.
- Tập thể dục, kiểm soát cân nặng, tránh thừa cân.
- Hạn chế chất kích thích như thuốc lá, rượu bia.
- Kiểm tra đường huyết thường xuyên.
2- Bướu cổ do thiếu iodine:
NN: Do cơ thể thiếu iodine dẫn đến TH không được tiết ra
BP:
- Đảm bảo đủ iodine qua thực phẩm như cá biển, nước mắm, muối biển.
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ.