Có cả TL
Phần đất liền của nước ta nằm giữa các vĩ tuyến nào?
8^34'B - 23^23'B. (^ = độ)
Diện tích tự nhiên của phần đất nước ta (theo thống kê 2021) là bao nhiêu?
331.344 km².
Vùng biển Việt Nam rộng khoảng khoảng 1 triệu km² là:
Một phần của biển Đông.
Đặc điểm nào không nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
Bờ biển Việt Nam kéo dài từ đâu đến đâu?
Móng Cái đến Hà Tiên.
Nơi hẹp nhất Việt Nam theo chiều tây-đông (khoảng 50 km) thuộc tỉnh nào?
Quảng Bình.
Đảo lớn nhất trên vùng biển nước ta là gì?
Phú Quốc.
Quần đảo xa nhất nước ta là gì?
Trường Sa.
Bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là gì?
Đồi núi.
Đồng bằng chiếm bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ nước ta?
1/4 diện tích lãnh thổ.
Phanxipăng - đỉnh núi cao nhất Việt Nam - nằm ở dãy núi nào?
Hoàng Liên Sơn.
Hai hướng núi chủ yếu của địa hình Việt Nam là gì?
Tây bắc - đông nam và vòng cung.
Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng nào?
Vòng cung.
Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở đâu?
Vùng núi Tây Bắc.
Thềm lục địa của nước ta sâu và hẹp tại vùng biển thuộc khu vực nào?
Trung Bộ và Nam Bộ.
Địa hình nào là địa hình nhân tạo?
Địa hình đê sông, đê biển.
Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?
Thiên tai nào thường gây nhiều thiệt hại cho đời sống và sản xuất ở nước ta?
Bão lụt.
Khoáng sản có giá trị cao được khai thác nhiều ở vùng biển nước ta là gì?
Dầu mỏ.
Địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
1% diện tích.
Địa hình nước ta thấp dần theo hướng nào?
Tây bắc - đông nam.
Các đèo nào cắt đồng bằng ven biển Miền Trung thành nhiều ô nhỏ?
Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả.
Dãy núi Hoàng Liên Sơn có hướng nào?
Tây Bắc – Đông Nam.
Địa hình cao nguyên badan tập trung nhiều ở đâu?
Tây Nguyên.
Trong các đồng bằng ở nước ta, đồng bằng lớn nhất là gì?
Đồng bằng Sông Cửu Long.
Dạng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng là gì?
Bán bình nguyên.
Dạng địa hình cac-xtơ phân bố chủ yếu ở vùng núi nào?
Trường Sơn Nam.
Điểm khác biệt của đồng bằng sông Hồng so với các đồng bằng khác là gì?
Có hệ thống đê điều chia bề mặt thành nhiều ô trũng.
Cao nguyên nào không phải là cao nguyên badan?
Cao nguyên Mộc Châu.
Địa danh nào là tên của một hang động đẹp trong địa hình Cacxtơ?
Bích Động.
TL 1.1 (BÀI 2) - Đối với phân hóa tự nhiên
Phân hóa tự nhiên:
—————————————————
- Chủ yếu là đồi núi thấp → tính chất nhiệt đới thiên nhiên được bảo toàn trên phần lớn diện tích lãnh thổ
- Ở vùng núi, thiên nhiên có sự phân hóa theo đai cao - nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới GM và ôn đới GM
- Dãy núi có vai trò là bức chắn địa hình, tạo sự phân hóa thiên nhiên giữa các sườn núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Bạch Mã
TL 1.2 (BÀI 2) - Đối với khai thác kinh tế ở đồi núi
Đồi núi:
- Thế mạnh:
+ Nông, lâm: Trồng rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc
+ Công nghiệp: khai thác khoáng sản, luyện kim, thủy điện,…
+ Du lịch: Hình thành điểm du lịch giá trị
- Hạn chế:
+ Địa hình chia cắt → khó khăn cho giao thông
+ Thiên tai: Lũ quét, sạt lở,…
TL 1.2 (BÀI 2) - Đối với khai thác kinh tế ở đồng bằng
Đồng bằng:
- Mạnh:
+ Nông, thủy: trồng cây lương thực thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm, đánh bắt và nuôi thủy sản
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng và cư trú
- Yếu:
+ Tài nguyên bị khai thác quá mức
+ Môi trường suy thoái
TL 1.2 (BÀI 2) - Đối với khai thác kinh tế ở biển và thềm lục địa
Biển & thềm lục địa:
- Mạnh:
+ Khai thác & nuôi thủy sản
+ Làm muối
+ Giao thông vận tải biển
+ Khai thác NLượng
- Yếu:
+Bão, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm
TL 2.1. Ảnh hưởng của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam (nối theo sơ đồ Chi)
I- Nội chí tuyến thuộc Châu Á gió mùa - 1,2,3,5
II- Cầu nối đất biển - 1,2
III- Điểm khác nhau của 2 vành đai sinh-khoáng - 2,5
IV- Lãnh thổ kéo dài B → N, hẹp ngang Đ → T - 4,5
————————————————————————-
(1- Thiên nhiên mang t/chất nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng sâu sắc của biển)
(2- Khí hậu: Nhiệt đới 2 mùa rõ rệt, trong vùng gió mùa Châu Á, nhiều bão)
(3- Sinh vật: Rừng nhiệt đới gió mùa, đất feralit)
(4- Thiên nhiên phân hóa đa dạng, khí hậu phân hóa theo 2 chiều B - N, Đ - T)
(5- Sinh vật và đất phong phú, đa dạng)