1/99
Looks like no tags are added yet.
Name | Mastery | Learn | Test | Matching | Spaced |
---|
No study sessions yet.
Xét về nguồn gốc, TV được các nhà nghiên cứu xếp vào
Nhóm Việt-Mường, nhánh Môn- Khơme, họ Nam Á
TV thuộc loại hình ngôn ngữ
Đơn lập
"Từ không biến đổi hình thái, các quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ" là đặc điểm của loại hình ngôn ngữ:
Đơn lập.
Các giai đoạn chính trong lịch sử phát triển TV là
- Giai đoạn môn-khơme,
- giai đoạn tiền V-M,
- g.đ V-M cổ,
- g.đ Việt Mường chung.
- Giai đoạn Việt cổ,
- giai đoạn Việt trung đại,
- thời kì hiện đại
Trong lịch sử phát triển của TV, giai đoạn Việt cổ được ước định kéo dài từ:
Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI.
TV và tiếng Mường thuộc nhóm ngôn ngữ:
Việt-Mường.
Chức năng của âm cuối là
Kết thúc 1 âm tiết.
Nhận định nào dưới đây đúng với đặc điểm âm tiết TV:
Đa số các âm tiết đều có nghĩa và hoạt động như từ.
Âm tiết TV có đặc điểm là:
Có tính độc lập cao, có khả năng biểu hiện ý nghĩa, có cấu trúc chặt chẽ.
Trong cấu trúc âm tiết TV, những yếu tố kết hợp với nhau 1 cách lỏng lẻo, có tính độc lập cao là
Thanh điệu, âm đầu, phần vần.
Hiện tượng nói lái trong TV như "hiện đại-hại điện", "lấy chồng-chống lầy" là do
Thanh điệu và âm đầu kết hợp với phần vần 1 cách lỏng lẻo.
Xét theo chức năng khu biệt, hệ thống âm vị TV có
5 tiểu hệ thống.
Đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của 1 ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ là:
Âm vị.
Các thanh điệu có âm vực cao là
Không dấu, ngã, sắc.
Thành phần âm vị khu biệt hai âm tiết "tai" và "tay" là:
Âm chính.
So sánh hai âm tiết "hủy" và "hủi", ta có nhận xét
Khác nhau vì "hủy" có âm đệm và âm chính, "hủi" có âm chính và bán âm cuối.
"Tiếng" là tên gọi của loại đơn vị nào trong TV?
Âm tiết, hình vị, hình tiết.
Đơn vị phát âm ngắn nhất
Âm tiết.
Dựa vào cách kết thúc âm tiết, 2 âm tiết "thảnh thơi" được xếp lần lượt vào nhóm
Âm tiết nửa khép và nửa mở.
Miêu tả nào đúng với nguyên âm /e/ trong từ "lê thê"
Nguyên âm dòng trước, độ mở lớn, không tròn môi.
Phụ âm đầu của các âm tiết trong các từ:"muôn năm", "nhí nhảnh", "nghịch ngợm" được xếp vào nhóm phụ âm nào?
Phụ âm vang.
Miêu tả nào đúng với phụ âm /v/ trong từ "vừa vặn"
Môi, xát, ồn, hữu thanh.
Trong TV, âm đệm không phân bố sau các phụ âm nào?-
Phụ âm môi.
Trong âm tiết "chích" thì "ch" ở vị trí đầu và cuối âm tiết được phiên âm lần lượt là
/c/ và /k/.
Kiểu chữ viết không có quan hệ về mặt âm thanh mà chỉ có quan hệ về mặt ý nghĩa là
Chữ viết ghi ý
Trong âm tiết "nguyệt" âm chính được xác định là
Âm yê.
Trong TV có bao nhiêu âm vị đảm nhiệm vị trí âm cuối:
8 âm vị.
Chữ viết ghi âm là loại chữ
không quan tâm đến mặt ND, ý nghĩa của từ mà chỉ ghi lại chuỗi âm thanh của từ đó.
Chữ Quốc ngữ thuộc về kiểu chữ
Ghi âm vị.
Trong hệ thống thanh điệu TV, các thanh có đường nét vận động không bằng phẳng là
Ngã, hỏi, sắc, nặng.
Theo truyền thống, mặt âm thanh của ngôn ngữ được nghiên cứu từ các góc độ
Sinh vật học (cấu âm), vật lý học (âm học). chức năng xã hội.
Sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong 1 âm tiết có tác dụng cấu tạo và khu biệt vô âm thanh của từ hoặc hình vị là
Thanh điệu.
Hai âm tiết "đao" và "đau" phân biệt bởi thành phần:
Âm chính.
Theo kết quả phân chia từ loại trong TV, các từ những, các, mọi, mỗi. từng,...được xếp vào nhóm từ loại nào:
Phụ từ.
Các từ chính, đúng, đích thị, chỉ,... được xếp vào nhóm:
Trợ từ.
Nghiên cứu những quy tắc kết hợp từ, nhóm từ thành các kiểu kết cấu cú pháp để ngôn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp quan trọng của loài người là nhiệm vụ của...
Cú pháp học.
Dựa vào ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp và chức vụ cú pháp của từ trong câu, vốn từ TV được chia thành ...
10 loại từ.
Những từ loại nào sau đây mang tính phổ quát với tất cả ngôn ngữ
Danh, động, tính từ.
Các danh từ cái, con, cây, người,... được xếp vào
danh từ chỉ loại.
Các danh từ chỗ, nơi, chốn, xứ, miền... được xếp vào
Nhóm danh từ chỉ đơn vị không gian.
Các từ và, còn, mà, thì, vì, nên... thuộc
Nhóm kết từ.
Trong danh ngữ "những thái độ cực đoan" có thể mở rộng thêm các vị trí nào mà không vi phạm về nghĩa
(-3,2)
Xác định trật tự mà thành tố cấu tạo của danh ngữ " Tất cả những con mèo mướp"
(-3,-2,0,1)
Các danh từ ma, bụt, tiên trong "xấu như ma", "đẹp như tiên".
nhóm DT tương thể.
Đơn vị cấu tạo từ trong TV là
tiếng.
Căn cứ vào phương thức cấu tạo, các từ được phân thành
từ đơn, ghép, láy, ngẫu hợp.
Kiểu từ được tổ hợp các tiếng trên cơ sở phối ngữ âm là
Từ láy.
Kiểu từ được tổ hợp các tiếng mà giữa chúng không có quan hệ ngữ âm, ngữ nghĩa
Từ ngẫu hợp.
Trong 1 nhóm từ đồng nghĩa, nếu có cả từ đơn tiết và từ đa tiết thì từ trung tâm thường là
từ đơn.
Căn cứ vào phương thức cấu tạo, tre pheo, bếp núc, đường sá thuộc kiểu
từ ghép đẳng lập.
Xếp theo tiêu chí từ thấp -> cao:
quán ngữ, ngữ cố định định danh, thành ngữ.
Thành ngữ " nói có sách, mách có chứng"
thuộc kiểu miêu tả ẩn dụ 2 sk tương đồng.
Từ lịch sử là:
Những từ bị đẩy ra ngoài phạm vi tích cực vì nguyên nhân lịch sử, xã hội.
Từ mới khác từ cổ:
Từ mới có khả năng trở thành từ tích cực nêu được chấp nhận và phổ biến rộng rãi trong xã hội.
Đặc điểm cơ bản của thuật ngữ là
tính chính xác, tính hệ thống, tính quốc tế.
Từ tiêu cực
lớp từ đc sử dụng với tần số thấp.
Lớp từ tiêu cực gồm
từ lịch sử, từ cổ, từ mới
Căn cứ vào phương thức cấu tạo trong câu "các chú thợ xây nhanh nhẹn, xách từng xô xi măng từ đất lên..." bao gồm các kiểu từ
ghép, láy, đơn, ngẫu hợp.
Cách tạo dựng ngữ cố định định danh giống với cách tạo dựng
từ ghép chính phụ.
Cụm từ cố định hoàn chỉnh về cấu trúc và ý nghĩa, nghĩa của chúng có tình hình tượng, hoặc gợi cảm gọi là:
thành ngữ.
Điểm khác nhau giữa cụm từ cố định và cụm từ tự do
Thành tố cấu tạo của cụm từ cố định có số lượng ổn định, không thay đổi, là đơn vị tồn tại dưới dạng làm sẵn, có tính thành ngữ cao
Thành ngữ "Ăn 1 bát cháo chạy 3 quãng đường" là
thành ngữ miêu tả 2 sự kiện TP.
Thành ngữ "Hàng thịt nguýt hàng cá" là
thành ngữ mtả 1 sk.
Âm "đao" và "đau" được phân biệt bởi
âm chính.
Đứng ở vị trí 1 sau danh từ trung tâm trong danh ngữ "tất cả những cuộc đời 3 chìm 7 nổi mà tôi chứng kiến" là
3 chìm 7 nổi mà tôi ckiến.
Thành tố chính trong danh ngữ "các tài liệu do trường đặt mua từ năm ngoái ấy" là
tài liệu.
Động ngữ "đã di sản" rồi có thành tố chính là
di sản.
Tổ chức chung của đoản ngữ bao gồm
3 phần. (phần trung tâm, phần phụ trước, phần phụ sau)
Tổ hợp "đắng như uống thuốc bắc" là
cụm từ tự do.
Tổ hợp "7 chúng tôi" là
đoản ngữ đại từ.
Động ngữ "đang nằm ngủ dưới tán cây" có thành tố trung tâm là
nằm ngủ.
Động ngữ "đã đi Đức học rồi" có thành tố trung tâm là
đi.
Động ngữ "đang ngủ rồi" có thành tố trung tâm là
ngủ.
Trong chuỗi động từ có 1 hoặc cả 2 động từ có thành tố phụ riêng thì thành tố trung tâm sẽ là
Động từ thứ nhất.
Từ "mất" trong động ngữ "cắt mất sợi dây" là
lớp từ chỉ kết quả.
Trong động ngữ "rơi mất tiền" - thành tố trung tâm là
rơi
Trong Đn "đã nhẹ nhàng khuyên nhủ", thành tố trung tâm là
khuyên nhủ.
Câu "trên bàn bày lọ hoa" thuộc kiểu
câu đơn đặc biệt.
Xét ở mặt ngữ pháp, có thể chia câu ghép thành -
câu ghép đẳng lập, chính phụ, qua lại, chuỗi, lồng.
Câu "Tiếng còi vừa dứt thì họ đã có mặt đông đủ" là
câu ghép qua lại.
Câu "nó đã bực mình anh lại còn trêu nó" là
câu ghép qua lại.
Câu "quả cây chưa chín trẻ con đã vứt sạch" là
câu ghép qua lại.
Câu đơn đặc biệt có thể được hình thành từ
từ + tổ hợp từ (quan hệ đẳng lập + chính phụ).
Câu "lác đác có tiếng nói mê" là
câu đặc biệt vị từ.
Trong câu ghép lồng, bộ phận được mở rộng để trở thành 1 dạng câu là
giải ngữ.
Câu "Không phải mẹ bảo con đến đây" là câu có
thành phần phủ định nòng cốt câu.
Trong câu "Lúc tôi đi, cả người tôi rung rinh" có
1 đoản ngữ tính từ.
Căn cứ vào cấu tạo, kết quả phân loại câu là
câu đơn, câu ghép.
Câu "Thầy giáo gọi Nam đọc bài"
câu tường thuật.
Câu "... hỗn độn hết chỗ nói" là
câu đặc biệt vị từ.
Phần được gạch chân câu "Đã hơn 11h đêm" là
câu đặc biệt danh từ.
Câu "Cậu không phải dặn" là
câu vị ngữ bị phủ định.
Động ngữ "Ở trên miền ngược xuống" có thành phần phụ trước là
ở trên
Trong động ngữ "Cứ cầm đèn chạy trước ô tô", thành tố trung tâm là
cầm đèn chạy trước ô tô.
Trong cái tổ hợp "rất ưa nhìn", "màu nâu bóng mữo", "soi gương được", "bé cỏn con" - tổ hợp tính ngữ là
tổ hợp 1 và 4.
Trong tính ngữ "không may mắn, hạnh phúc lắm", thành tố phụ là
không và lắm.
Thế nào là giải ngữ
là thành phần tách biệt, không có quan hệ ngữ pháp, chỉ có quan hệ ngữ nghĩa.
Những thành phần nào có khả năng nằm trong khung câu
CN, VN, trạng ngữ, đề ngữ, phụ ngữ.
Câu "Xe này 10 bánh" có vị ngữ là
danh ngữ.
Câu đơn đặc biệt là 1 ...tự thân
chỉ chứa 1 trung tâm cú pháp chính.