Looks like no one added any tags here yet for you.
Chức năng của bộ máy tiêu hóa là gì
Biến đổi thức ăn thành sản phẩm hấp thu
Các hoạt động cơ bản của bộ máy tiêu hóa
Cơ học
Bài tiết
Hấp thu
Hoạt động cơ học là hoạt động của
Lớp cơ thành ống tiêu hóa
Tác dụng của hoạt động cơ học
Nghiền nhỏ thức ăn tăng diện tích tiếp xúc nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa → tăng tốc độ phản ứng để tiêu hóa thức ăn
Bài tiết là hoạt động chức năng của
Tuyến tiêu hóa
Chức năng của hoạt động bài tiết
Bài tiết dịch trong đó có enzyme xúc tác phản ứng → tiêu hóa nhanh và mạnh
Hấp thu là hoạt động chức năng của
Các tế bào niêm mạc ống tiêu hóa
Tác dụng của hoạt động hấp thu
Vận chuyển sản phẩm tiêu hóa từ lòng ống tiêu hóa vào máu
Hệ tiêu hóa gồm mấy phần
2 phần: ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
Các thành phần của ống tiêu hóa
Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già
Thành phần của tuyến tiêu hóa
Tuyến gan, tuyến tụy, tuyến nước bọt
Hai đoạn đầu tiên của ống tiêu hóa
Miệng và thực quản
Trong miệng gồm có
Răng, lợi, lưỡi, lỗ đổ vào các tuyến nước bọt
Hình thể ngoài của răng
Màu trắng ngà
Rắn , chắc
Được cắm chặt vào hốc răng
Các phương tiện giữ răng gồm
Lợi, hốc răng, dây chằng hốc răng
Mỗi răng gồm mấy phần
Thân răng, cổ răng, chân răng
Thân răng được bao bọc bởi
Men răng
Chân răng được bao bọc bởi
Chất xương răng
Tính chất men răng
Trắng bóng, rất cứng
Tính chất của chất xương răng
Màu vàng, cứng
Trong men và chất xương răng
Ngà răng
Trong ngà răng là
Ống tủy
Trong ống tủy có
Tủy răng, có nhiều mạch máu, thần kinh
Có mấy loại răng
2 loại: răng tạm thời và răng vĩnh viễn
Răng tạm thời có bao nhiêu chiếc
20
Răng vĩnh viễn gồm bao nhiêu chiếc
28 - 32
Răng sữa mọc lúc nào
1 - 6 tuổi
Răng sữa rụng lúc mấy tuổi
6 - 11 tuổi
Lợi là
Phần niêm mạc ở các mỏm hốc răng của 2 hàm trên và dưới gắn chặt vào màng xương
Lưỡi
Là bộ phận cơ được niêm mạc bao phủ
Lưỡi gồm mấy mặt?
2 mặt: mặt trên và mặt dưới
Mặt trên lưỡi chia mấy phần
2 phần: phần trước, phần sau
Phần trước lưỡi có
Ở giữa có lằn lưỡi niêm mạc xù xì có hai loại gai
Hai loại gai ở lưỡi là
Gai chỉ và gai đài
Hình thể của gai chỉ
Nhỏ, có hình chỉ, hình nấm hay hình lá
Chức năng của gai chỉ
Xúc giác
Hình thể gai đài
To hơn gai chỉ, có 9 cái xếp chữ V ngược
Chức năng gai đài
Vị giác
Phần sau của mặt trên lưỡi có
Hạnh nhân lưỡi
Mặt dưới lưỡi
Niêm mạc mỏng, nhẵn, trong suốt
Nhiều tĩnh mạch nổi
Dọc chính giữa có nếp hãm lưỡi
2 bên nếp lưỡi có
Lỗ ống tiết của tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi
Vị trí thực quản
Phần tiếp theo của hầu ở cổ, xuống ngực qua trung thất trên xuống trung thất sau, chui qua lỗ thực quản của cơ hoành vào ổ bụng nối với dạ dày
Thực quản nối với dạ dày ở đâu
Lỗ tâm vị
Hình thể thực quản
Ống cơ dài 25 cm, dẹt, khi nuốt có hình ống
Thực quản có mấy eo, là những eo nào
3 eo: eo nhẫn, eo phế chủ, eo hoành
Eo nhẫn tương ứng với
Sụn
Eo phế chủ ngang mức
Cung động mạch chủ và phế quản chính trái
Vị trí eo hành
Chỗ thực quản chui qua cơ hoành
Dị vật thường dừng ở đoạn nào
Eo phế chủ
Thành thực quản gồm những lớp nào
Lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc
Lớp cơ thực quản gồm
Cơ dọc ở ngoài
Cơ vòng ở trong
1/3 trên cơ hoạt động theo dây X
2/3 dưới cơ trơn
Lớp dưới niêm mạc thực quản
Có nhiều mạch máu và thần kinh
Lớp niêm mạc thực quản
Có những nếp dọc để giãn ra khi nuốt thức ăn
Các hoạt động cơ học của miệng và thực quản gồm
Nhai, nuốt
Nhai là hoạt động
Đồng thời của các cơ hàm
Hàm trên và dưới khi nhai
Trên cố định
Dưới liên tiếp hạ xuống nâng lên
Nhai rất quan trọng vì
Các men tiêu hóa chỉ tác dụng lên bề mặt của phân tử thức ăn
Tác dụng của nhai
Tăng tốc độ phân giải tinh bột chín
Dễ nuốt
Phá vỡ màng cellulose
Nuốt có tác dụng
Đưa thức ăn từ miệng đến sát tâm vị dạ dày
Nuốt là động tác
Nửa chủ động
Nuốt được chia thành mấy giai đoạn
3 giai đoạn
Nuốt có ý thức
Họng
Thực quản
Giai đoạn nuốt có ý thức gồm các hoạt động
Chủ động ngậm miệng
Lưỡi nâng lên ép vào vòm miệng
Dồn thức ăn từ miệng vào vòm họng
Giai đoạn họng
Thực hiện nhờ phản xạ không điều kiện:
Thiệt hầu kéo lên
Thanh quản bị kéo lên và ra trước đóng sụn nắp thanh quản
Giai đoạn thực quản
Sóng nhu động đưa thức ăn từ họng đến dạ dày
Dịch bài tiết của miệng là
Nước bọt
Có những tuyến nước bọt nào
Tuyến mang tai
Tuyến dưới hàm
Tuyến dưới lưỡi
Các tuyến nhỏ nằm rải rác trong thành miệng, hầu
Vị trí tuyến mang tai
Nằm sau ngành trên của xương hàm dưới và dưới ống tai ngoài
Tuyến mang tai đổ tuyên nước bọt qua
Lỗ ống Sténon ở mặt trong má ngang mức răng hàm trên số 7
Vị trí tuyến dưới hàm
Nằm ở mặt trong xương hàm, dưới nền miệng
Vị trí tuyến dưới lưỡi
Tuyến nhỏ nằm dưới nền miệng
Nước bọt là thanh dịch chứa
α -amylase
Chất nhầy muxin
Protein
Muối vôi
Amylase có tác dụng
Thủy phân tinh bột
Tác dụng của chất nhầy muxin
Bôi trơn thức ăn để dễ qua họng
pH nước bọt
6.0-7.4
Ion quan trọng trong nước bọt
K+
Tác dụng nước bọt
Bảo vệ niêm mạc miệng
Hòa tan và quện các chất thức ăn thành viên nuốt
Trung hòa toan kiềm và chất có tác dụng kích thích mạnh
Chống sự hủy hoại của vi khuẩn
Điều hòa bài tiết nước bọt
Cơ chế thần kinh nhờ các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Sự bài tiết nước bọt thông qua dây thần kinh
Phó giao cảm
Dạ dày là
Đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa
Vị trí dạ dày
Nối giữa thực quản và tá tràng
Nằm sát dưới vòm hoành trái
Phần lớn dạ dày nằm ở
Vùng hạ sườn trái
Hình dạng dạ dày
Không có hình dáng nhất định
Rỗng hình chữ J
Dạ dày gồm mấy phần
4 phần: Tâm vị, đáy vị, thân vị, môn vị
Lỗ tâm vị
Thông thực quản với dạ dày
Lỗ tâm vị có cơ thắt không
Không
Lỗ môn vị
Nằm giữa môn vị, thông với hành tá tràng
Lỗ môn vị có cơ thắt không
Có cơ thắt vòng rất mạnh
Thành dạ dày gồm mấy lớp
4 lớp: Thanh mạc, cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc
Lớp thanh mạc dạ dày thuộc
Lá tạng của phúc mạc
Lớp cơ dạ dày có
Cơ dọc
Cơ vòng bao kín dạ dày, đặc biệt dày ở môn vị
Cơ chéo
Lớp niêm mạc dạ dày
Có nhiều núm con
Trên mặt núm có nhiều hố dạ dày
Các tế bào vùng thân vị
Tế bào chính tiết pepsinogen
Tế bào viền tiết hcl và yếu tố nội
Tế bào tuyến tiết chất nhầy
Tế bào vùng hang vị tiết
Gastrin
Tuyến vùng môn vị tiết
Dịch kiềm
Hoạt động cơ học của dạ dày
Chứa đựng thức ăn
Sự đóng mở của tâm vị
Co bóp nhu động và sự tống thức ăn khỏi dạ dày
Co bóp đói
Thời gian dạ dày chứa thức ăn
4-6 tiếng
Lỗ tâm vị đóng nhờ
1 nếp niêm mạc bị đội lên bởi lớp cơ vòng hơi dày lên
Được tăng cường nhờ cơ hoành bao quanh
Tâm vị hay môn vị đóng chặt hơn
Môn vị
Cơ chế đóng mở tâm vị
Thức ăn dồn xuống -> mở ->môi trường bớt acid ->đóng lại ->môi trường acid được khôi phục
Co bóp nhu động là gì
Là sóng nhu động có tác dụng đẩy thức ăn về phía tá tràng