1/11
Looks like no tags are added yet.
Name | Mastery | Learn | Test | Matching | Spaced |
---|
No study sessions yet.
Luận điểm “Phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh về số lượng và chất lượng, có tinh thần cống hiến cho dân tộc, có chuẩn mực văn hóa, đạo đức tiến bộ và trình độ quản trị, kinh doanh giỏi” được Đảng ta khẳng định tại Đại hội lần thứ mấy?
Đại hội XII.
Đại hội X.
Đại hội XIII.
Đại hội XI.
Đại hội XIII.
Có mấy phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
2
5
4
3
5
Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được thể hiện trên mấy lĩnh vực?
2
4
3
5
3
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần mấy Đảng ta khẳng định: "Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo".
A. Đại hội IX
B. Đại hội X
C. Đại hội XI
D. Đại hội XII
D
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ mấy, Đảng ta bắt đầu dùng khái niệm: "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"?
A. Đại hội VI
B. Đại hội VII
C. Đại hội VIII
D. Đại hội IX
A
Sự chuyển đổi trong cơ cấu kinh tế đã dẫn đến những biến đổi trong cơ cấu
xã hội - giai cấp ở Việt Nam diễn ra từ Đại hội nào?
A. Đại hội IX (2001)
B. Đại hội VI (1986)
C. Đại hội VII (1991)
D. Đại hội VIII (1996)
B
Luận điểm "Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiên phong của những người lao động, với đông đảo các tầng lớp lao động không phải vô sản" là của ai?
A. Hồ Chí Minh.
B. V.I. Lênin.
C. C.Mác.
D. Ph. Ăngghen.
B
Luận điểm "Đại đoàn toàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo" được Đảng ta khẳng định tại Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
A. Đại hội X.
B.Đại hội XI.
C. Đại hội XIII.
D. Đại hội XII.
A
Có bao nhiêu loại cơ cấu xã hội?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
C
Câu 15. Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong hệ thống cơ cấu xã hội là gì?
a. Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí ngang hàng với loại hình cơ cấu xã hội khác trong hệ thống cơ cấu xã hội.
b. Cơ cấu xã hội - giai cấp hoàn toàn độc lập với các loại hình cơ cấu xã hội khác trong hệ thống xã hội.
c. Cơ cấu xã hội - giai cấp giữ vị trí trung tâm trong cơ cấu xã hội.
d. Cơ cấu xã hội - giai cấp đối kháng với các loại hình cơ cấu xã hội khác trong hệ thống cơ cấu xã hội.
C
Câu 18. Yếu tố nào quy định sự đa dạng và phức tạp của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
a. Sự đa dạng và phức tạp của đời sống văn hóa tinh thần
b. Sự đa dạng và phức tạp của cơ cấu kinh tế
c. Sự đa dạng và phức tạp của tình hình kinh tế, chính trị thế giới.
d. Sự đa dạng và phức tạp của mối quan hệ giữa các cộng đồng xã hội.
B
Câu 21. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Sự thống nhất về lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
b. Sự thống nhất về trình độ học vấn và lập trường chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
c. Sự thống nhất về cơ cấu tổ chức của mỗi giai cấp, tầng lớp và đường lối của giai cấp cầm quyền.
d. Sự thống nhất về lịch sử hình thành và vai trò của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
A