1/34
Looks like no tags are added yet.
Name | Mastery | Learn | Test | Matching | Spaced |
---|
No study sessions yet.
C. A=131, Z=54, N=77
Hạt nhân iodine-131 phân rã beta trừ thành một hạt nhân mới. Sau phân rã, hạt nhân mới có số khối A, số proton Z, và số neutron N là bao nhiêu?
A. A=132, Z=54, N=78
B. A=130, Z=52, N=78
C. A=131, Z=54, N=77
D. A=133, Z=55, N=78
(Slide 8, bài bức xạ)
A. A=18, Z=8, N=10
Hạt nhân F-18 phân rã beta cộng thành một hạt nhân mới. Sau phân rã, hạt nhân mới có số khối A, số proton Z, và số neutron N là bao nhiêu?
A. A=18, Z=8, N=10
B. A=19, Z=9, N=10
C. A=17, Z=7, N=10
D. A=18, Z=7, N=11
3,83×1010 (phân rã/giây)
Đồng vị 14C có thời gian bán rã là 5730 năm. Nếu ở một thời điểm nào đó một mẫu vật có chứa 1x1022 hạt nhân 14C, hoạt độ của mẫu vật đó là bao nhiêu (phân rã/giây) ?
10,56 × 10-13 m
Hạt nhân 60Co phát tia gamma. Tính bước sóng của gamma. (Cho biết ECo= 1,17×106)
Đổi đơn vị sang J khi áp dụng CT
(Sử dụng CT có hằng số Planck)
0,34
Độ suy giảm tuyến tính của nước là 0,214 cm-1 với bề dày 5 cm. Độ suy giảm của chùm tia X năng lượng 50 keV là bao nhiêu?
a. 0,32
b. 0,128
Một chùm tia gamma có cường độ ban đầu Io=1000 (photon/cm²·s) truyền qua một lớp vật chất có bề dày x=5 (cm). Cường độ của chùm tia sau khi đi qua lớp vật chất đo được là I=200 (photon/cm²·s). Biết khối lượng riêng của vật chất là ρ=2.5 (g/cm³)
a. Tính hệ số suy giảm tuyến tính μ
b. Tính hệ số suy giảm khối u
8,5 × 10-11 (Gy)
Tính liều hấp thụ của hạt alpha 8,5 MeV bị hấp thụ trong 16 gam nước theo đơn vị Gy
1 eV = 1,6 × 10-19 (J)
g ➢ kg
1,7 × 10-19 (rem)
Tính liều tương đương của hạt alpha 8,5 MeV bị hấp thụ trong 16 gam nước theo đơn vị rem? (Cho biết WR - trọng số bức xạ của hạt alpha là 20)
1 eV = 1,6 × 10-19 (J)
g ➢ kg
0,24 mS
Một người nặng 70 kg nhận được một liều 20 mS trên toàn bộ cơ thể . Tinh liều ở tủy xương là bao nhiêu?
(tam suất thôi)
4,8 × 10-17(keV)
Tính năng lượng tối đa có thể có của tia X phát ra từ ống phát tia X. Cho biết hiệu điện thế tối đa của ống phóng được thiết kế là 300 kV.
(Chỉ đơn giản là đổi sang keV)
5625 × 1012
Tính cường độ tia X tối đa phát ra từ 1 ống phát tia X trong thời gian 3 giây. Cho biết cường độ dòng điện tối đa của ống phóng được thiết kế là 20 mA. Hiệu suất của quá trình là 15%
15 mm2
Tính kích thước mỗi ô pixel theo đơn vị mm2
của một máy chụp ảnh CT. Cho biết không gian
được số hóa là 2m x 2m, ma trận của máy là
512x512.
-998
Tính hệ số CT của không khí đối với máy chụp CT dùng tia X có năng lượng 50 keV? Hệ số CT của không khí. Cho biết hệ số suy giảm của KK là 2,262 × 10-1
15s
Dùng Xe-133 (phát beta) nghiên cứu sự thông khí ở phổi, có Tp = 5.3 ngày và Tb= 15 s, nghiên chỉ có thể tiến hành trong vài phút. Tính thời gian bán rã hiệu dụng
6h
Khi chụp hình gan (liver scan) sử dụng Tc-SC (Technetium Tc-99m Sulfur Colloid) có Tp =6 h, Tb = rất lâu. Tính thời gian bán rã hiệu dụng (Te)
a. n = 3 × 104
b. Q = 5 × 10-15
c. 50 µV
Khi một hạt beta tương tác với một khí có năng lượng ion hóa là 30 eV. Do đó khi năng lượng tới của beta là 1 MeV bị hấp thụ toàn bộ trong khối khí thì:
a. Số lượng cặp ion được tạo ra là bao nhiêu ?
b. Lượng điện tích được tạo ra trong khối khí
c. Nếu điện dung của khối khí là 100 pF thì biên độ xung cao thế được tạo ra là bao nhiêu ?
8 R/hr
Suất liều chiếu của nguồn Co-60 hoạt độ 100 mCi tại khoảng cách 2 mét là 32 R/hr. Tính suất liều tại khoảng cách 4 mét?
46 mSv/h
Suất liều của nguồn phóng xạ chỉ phát photon có năng lượng 1 MeV khi không bị che chắn là 100 mSv/h. Tính suất liều còn lại sau lớp che chắn bằng chì dày 1 cm. Cho biết hệ số suy giảm tuyến tính 0.78 cm-1
B) 6,3 mCi.
4) Một nguồn phóng xạ 99mTc có hoạt độ phóng xạ 370 MBq vào lúc 10 sáng. Hỏi lúc 2 giờ chiều thì hoạt độ còn lại bao nhiêu mCi. Cho biết chu kỳ bán rã là 6 giờ và có thể coi hằng số e = 2,718.
A) 4,4 mCi.
B) 6,3 mCi.
C) 7,6 mCi.
D) 8,9 mCi.
(Nhớ thêm dấu trừ nha ông tướng)
(1Ci = 3,7 × 1010 Bq)
(A) Becquerel.
8) Đơn vị hoạt độ phóng xạ nào sau đây được định nghĩa là một phân rã trên 1 giây?
(A) Becquerel.
(B) Millicurie.
(C) Megabecquerel
D) 370 MBq.
9) Hoạt độ phóng xạ 10 mCi trong đợn vị MBq sẽ là bao nhiêu?
A) 2,7 MBq.
B) 37 MBq.
C) 270 MBq.
D) 370 MBq.
C) 0,21
20) Dùng một lớp chì dày 1 mm để bao quanh 99mTc. Tính tỷ lệ bức xạ bị chặn lại bởi chì. Hệ số suy giảm tuyến tính μ của chì đối với photon 140 keV là 23,1 cm−1
A) 1,21
B) 2,21
C) 0,21
D) 3,21
C) 2 m
21) Một nguồn Co-60 phát gamma co suất liều 160 µSv h-1 tại khoảng cách 1,0 m. Ở khoảng cách bao nhiêu thì có suất liều 40 μSv h-1?
A) 9 m
B) 4 m
C) 2 m
D) 6 m
C) 4,7 m
23) Một nguồn phóng xạ phát tia gamma được bọc bởi 1 lớp bảo vệ có suất liều 0,052 rad/h ở khoảng cách 1,0 m đối với một người bình thường. Nếu là công nhân làm trong lĩnh vực hạt nhân có liều cực đại 5,0 rem trong 1 năm, mỗi tuần làm việc 40 giờ. Hỏi công nhân này có thể làm việc cách nguồn phóng xạ bao nhiêu m?
A) 2,7 m
B) 3,7 m
C) 4,7 m
D) 5,7 m
B) 8,25 Gy/day
24) Nguồn 57Co phát ra tia gamma năng lượng 122 keV. Nếu một người nặng 70 kg nuốt phải một lượng 57Co có hoạt độ 1,85 µCi. Tính suất liều theo đơn vị Gy/day trung bình trên toàn cơ thể? Giả thiết 50% năng lượng của tia gamma bỏ lại trong cơ thể người và coi trong thời gian ngắn hoạt độ phóng xạ thay đổi không đáng kể.
A) 7,45 Gy/day
B) 8,25 Gy/day
C) 6,89 Gy/day
D) 9,12 Gy/day
C) 1,3x1010 hạt
25) Một bệnh nhân ung thư đang trong quá trình điều trị bằng xạ trị proton với năng lượng 1,2 MeV chiếu lên khối u có khối lượng 0,25 kg. Nếu bệnh nhân này nhận liều hấp thụ là 0,01 Gy thì bao nhiêu proton đã được hấp thụ trong khối u đó.
A) 1,3x1010 hạt
B) 1,3x1010 hạt
C) 1,3x1010 hạt
D) 1,3x1010 hạt
A) 2,5 ngày
26) Một dược chất phóng xạ có chứa 32P (trong NaHPO4) có hoạt độ 1,0 mCi, phát beta, được cấy vào trong một khối u. Chu kỳ bán rã của 32P là 14,3 ngày, và 1 mCi sẽ cho suất liều hấp thụ 10 mGy/min. Tính khoảng thời gian để nguồn phóng xạ trong khối u đó? (Cho biết khối u trong trường hợp này cần 1 liều = 36 Gy)
A) 2,5 ngày
B) 3,5 ngày
C) 4,5 ngày
D) 5,5 ngày
(1 liều được chia làm nhiều suất bởi con người không thể 1 lần hấp thụ hết 1 liều được mà phải chia nhỏ ra từng đợt)
A) 28,09 amu
38) Trong tự nhiên nguyên tố silic có ba đồng vị cùng tồn tại trong tự nhiên. Có các thành phần như sau 28Si (92,23%) với 27,97693 amu, 29Si (4,68%) với 28,97649 amu và 30Si (3,09%) với 29,97377 amu. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố silic.
A) 28,09 amu
B) 29,08 amu
C) 28,08 amu
D) 28,07 amu
(Làm tròn sao cho lớn nhất)
A) 111x104 kBq
43) Đổi giá trị hoạt độ phóng xạ 30 mCi
A) 111x104 kBq
B) 111 kBq
C) 111x103 kBq
D) 111x102 kBq
B) 24 h
44) Một chất phóng xạ có hoạt độ ban đầu là 1 Ci hỏi sau bao lâu thì còn lại 62,5 mCi. Cho biết thời gian bán rã T1/2 = 6h.
A) 12 h
B) 24 h
C) 30 h
D) 36 h
B) 1,2 h
78) Tính chu kỳ bán rã hiệu dụng của một dược chất phóng xạ có chu kỳ bán rã vật lý là Tp = 6h và chu kỳ bán rã sinh học là Tb = 1,5 h.
A) 0,8 h
B) 1,2 h
C) 3,2 h
D) 2,5 h
C) 3,55 mSv
91) Liều tại khoảng cách 4 m liều đo được là 8 mSv. Tính liều tại khoảng cách 6m
A) 5,33 mSv
B) 4,55 mSv
C) 3,55 mSv
D) 2,33 mSv
B. 3,43 giờ
Một dược chất phóng xạ được đưa vào cơ thể người để chụp ảnh. Hỏi sau bao lâu thì hoạt độ phóng xạ trong cơ thể người sẽ giảm đi một nửa? Cho biết chu kỳ bán rã vật lý Tp = 6 giờ và chu kỳ bán rã sinh học là Tb = 8 giờ:
D. 6,86 giờ
A. 10,29 giờ
B. 3,43 giờ
C. 13,72 giờ
C. 24,4 MeV/kg
Một bệnh nhân được xạ trị ngoài bằng cách chiếu proton. Năng lượng 1,22 MeV bỏ lại trong một khối u có khối lượng 0,25 kg. Tính liều tương đương trong khối u. Cho biết trọng số phóng xạ của proton là WR = 5.
B. 36,6 MeV/kg
D. 4,8 MeV/kg
A. 12,8 MeV/kg
C. 24,4 MeV/kg
(Hấp canh tương không cần trình chiếu)
D. 6 R/hr
Suất liều chiếu của nguồn Cs-137 tại khoảng cách 3m là 54 R/hr. Tính suất liều chiếu tại khoảng cách 9m:
A. 12 R/hr
D. 6 R/hr
C. 9 R/hr
B. 3 R/hr