1/85
Looks like no tags are added yet.
Name | Mastery | Learn | Test | Matching | Spaced |
---|
No study sessions yet.
Câu 1. Đặc điểm sinh lý liên quan đến cơ chế khó thở ở bệnh nhân hen phế quản là:
A. Lưu lượng khí giảm chủ yếu ở thì hít vào
B. Sự kích thích của thần kinh giao cảm
C. Sự co thắt của cơ Reissessen
D. Sự dãn nở của phế nang
C
Câu 2. Trong điều hòa thông khí phổi, vị trí của trung tâm hít vào nằm ở: A. Phần lưng hành não
B. Phần bụng dưới hành não
C. Phần bụng trên hành não
D. Phần bụng hành não
A
Câu 3. Trung tâm điều chỉnh thở ở vị trí nào của hành não:
A. Ở gần trung tâm hít vào
B. Phần lưnng phía trên của cầu não
C. Phần bụng bên hành não
D. Phần lưng hành não
B
Câu 4. Giai đoạn 4 của quá trình sinh lý hô hấp là:
A. Thông khí phổi
B. Trao đổi khí tại phổi
C. Hô hấp nội
D. Chuyên chở khí trong máu
C
Câu 5. Khí O, có hệ số khuếch tán cao hơn CO2:
A. 2,23 lần
B. 0,23 lần
C. 1,23 lần
D. 3,23 lần
C
Câu 9, CHỌN CÂU SAI:
A. Từ cấp thứ 12 trở đi thì đường dẫn khí có thêm vai trò trao đổi khí.
B. Đường dẫn khí bao gồm đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới, C. Đường dẫn khí ở người có khoảng 23 cấp.
D. Đường dẫn khí có chức năng trao đổi khí và thanh lọc khí bio vệ cơ thể.
A
Câu 6. Điều hòa hoạt động hô hấp thông qua các trung tâm điều hòa sau:
A. Trung tâm ức chế, trung tâm thở ra, trung tâm điều chỉnh thở và trung tâm nhận cảm hóa học
B. Trung tâm hít vào, trung tâm thở ra, trung tâm lý hóa và trung tâm nhận cảm hóa học
C. Trung tâm hít vào, trung tâm thở ra, trung tâm điều chỉnh thở và trung tâm nhận cảm hóa học
D. Trung tâm hít vào, trung tâm hưng phấn, trung tâm điều chỉnh thở và trung tâm nhận cảm hóa học
C
Câu 7. Đánh giá khả năng khuếch tán khí qua màng phế nang mao mạch thực tế lâm sàng chủ yếu dựa vào:
A. DLCO2
B. DLNO
C. DLCO
D. DLO2
C
Câu 10. Giai đoạn 1 của quá trình sinh lý hô hấp là:
A. Thông khí phổi
B. Trao đổi khí tại phổi
C. Chuyên chở khí trong máu
D. Hô hấp nội
A
Câu 19. Trong điều hòa thông khí phổi, vị trí của trung tâm thở ra nằm ở:
A. Phần bụng dưới hành não
B. Phần lưng hành não
C. Phần bụng trên hành não
D. Phần bụng hành não
A
Câu 8. Dạng chuyên chở CO2 trong máu nào chiếm tỉ lệ lớn nhất
A. Hòa tan
B. Carbamin
C. Tự do
D. HCO3-
D
Câu 20. Quá trình chuyên chở khí chủ yếu diễn ra ở đâu?
A. Khí quyển
B. Phế nang
C. Mạch máu
D. Màng phế nang-mao mạch
C
Câu 18. Chất sunfactant có đặc điểm:
A. Giảm sức căng bề mặt lớp dịch khí quản
B. Tăng sức căng bề mặt lớp dịch lót màng phổi
C. Giảm sức căng bề mặt lớp dịch lót phế nang
D. Tăng sức căng bề mặt lớp dịch khí quản
C
Câu 17. Các dạng chuyên chở khí O2 trong máu:
A. Chỉ có dạng kết hợp với Hb
B. Dạng hòa tan và kết hợp với ion CO2
C. Dạng hòa tan và kết hợp Hb
D. 100% ở dạng không hòa tan
C
Câu 11. Tại màng phế nang mao mạch khí O2 có hệ số khuếch tán so với CO
A. Thấp hơn CO 1,23 lần
B. Thấp hơn CO 1,5 lần
C. Cao hơn CO 1,5 lần
D. Cao hơn CO 1,23 lần
D
Câu 15. Lớp nào sau đây không tạo nên màng phế nang mao mạch
A. Biểu mô phế nang
B. Thành tế bào nhu mô phổi
C. Nội mạc mao mạch
D, Thành tế bào hồng cầu
B
Câu 12, Thành phần của chất hoạt diện surfactant không bao gồm:
A. Surfactant protein
B. Ca2+
C. Dipalmitol phosphatidyl cholin
D. Acetyl luline
D
Câu 16. Tại màng phế nang mao mạch khả năng khuếch tán của O2 so với CO2 là:
A. Thấp hơn 20 lần
B, Cao hơn 20 lần
C. Thấp hơn 10 lần
D, Cao hơn 10 lần
A
Câu 13. Động tác hít vào gắng sức có đặc điểm sau:
A. Không phụ thuộc cơ hoành
B. Có sự tham gia của cơ ức đòn chùm
C. Thay đổi kích thước lồng ngực chủ yếu theo chiều ngang
D. Không thay đổi kích thước lồng ngực
B
Câu 14. Vai trò cơ hoành trong hô hấp là:
A. Tất cả đều đúng
B. Nâng cao nhất khi thực hiện cử động hít vào hết sức
C. Hạ thấp nhất khi thực hiện cử động thở ra gắng sức
D. Là cơ hô hấp chính
D
Câu 21. Bình thường khả năng khuếch tán của O2 (DLO2) là bao nhiêu?
A. 24mL/phút/mmHg
B. 21mL/phút/mmHg
C. 22mL/phút/mmHg
D. 23mL/phút/mmHg
B
Câu 22. Đặc điểm áp suất âm màng phổi là:
A. Áp suất này không ảnh hưởng đến áp suất phế nang.
B. Áp suất này xuất hiện trong phế nang
C. Áp suất này luôn luôn lớn hơn khí quyển
D. Áp suất này thay đổi trong bệnh lý tràn dịch màng phổi
D
Câu 50. Dạng chuyên chở khí O2, trong máu chiếm tỉ lệ thấp nhất:
A. Dạng hòa tan và kết hợp với ion CO2
B. Dạng hòa tan và kết hợp Hb
C. Dạng hòa tan
D, Dạng kết hợp với Hb
C
Câu 23. Quá trình trao đổi khí ngoài phổi diễn ra giữa:
A. Mạch máu và khí quyển
B. Màng phế nang-mao mạch
C. Phế nang và khí quyển
D. Mao mạch và khí quyển
C
Câu 24. Yếu tố góp phần ổn định phế nang là:
A. Chất Renin Angiotensin
B. Cơ hoành
C. Chất Surfactant
D. Co Reissessen
C
Câu 55. Áp suất ảm màng phổi có đặc điểm nào sau đây?
A. Không ảnh hưởng đến sự giãn nở phế nang
B. Là áp suất ở khoang màng phổi
C. Có giá trị âm nhất khi thở ra gắng sức
D. Không nhất thiết phải nhỏ hơn áp suất khí quyển
B
Câu 53. Trung tâm điều chỉnh thở có tác dụng trong điều hòa hoạt động hô hấp là:
A. Gây tăng hô hấp khi cần
B. Tạo và duy trì nhịp thở cơ bản
C. Tác dụng giống trung tâm thở ra
D. Chỉ hoạt động khi thở ra gắng sức
B
Câu 25. Chỉ số DLO, bình thường là:
A. DLO2 = 21mL/p/mmHg
B. DLO2 = 65mL/p/mmHg
C. DLO2 = 17mL/p/mmHg
D. DLO2 = 19mL/p/mmHg
A
Câu 54. Trong cử động hít vào bình thường, chủ yếu thay đổi kích thích lồng ngực theo chiều:
A. Trên dưới và chiều ngang
B. Chiều trên dưới, chiều ngang và chiều trước sau
C. Chiều trên dưới và chiều trước sau
D. Chiều ngang và chiều trước sau
C
Câu 26. Khi vận động DLO2 có giá trị là bao nhiêu?
A. 65 mmL/phút/mmHg
B. 56 mmphút/mmHg
C. 75 mm/phút/mmHg
D. 21 mmL/phút/mmHg
A
Câu 27. Áp suất âm của khoang màng phổi có đặc điểm:
A. Được tạo ra do phổi có xu hướng co rút về rốn phổi.
B. Luôn luôn cao hơn áp suất khí quyển.
C. Nhỏ nhất ở thì hít vào gắng sức
D. Là áp suất tồn tại tại các phế nang.
C
Câu 51. Bình thường khả năng khuếch tán của CO2 (DLCO2) là bao nhiêu?
A. 15mL/phút/mmHg
B. 17m/phút/mmHg
C. 21mL/phút/mmHg
D. 19mL/phút/mmHg
B
Câu 52. Cơ Reissessen có đặc điểm:
A. Dễ co thắt dẫn đến khó thở
B. Có ở tiểu phế quản và khí quản
C. Chỉ phụ thuộc vào thần kinh giao cảm
D. Không phụ thuộc vào thần kinh phó giao cảm
A
Câu 28. Cử động hô hấp nào của lồng ngực là động tác không cần năng lượng có cơ?
A. Thở ra bình thường
B. Thở ra gắng sức ít vào gắng sức
C. Hít vào gắng sức
D. Hít vào bình thường
A
Câu 49. Dạng chuyên chở khí O2 trong máu chiếm tỉ lệ lớn nhất:
A. Dạng hòa tan và kết hợp với ion CO2
B. Dạng hòa tan và kết hợp Hb
C. Dạng hòa tan
D, Dạng kết hợp với Hb
D
Câu 29. Vai trò chính của chất surfactant là:
A. Ảnh hưởng lên sự ổn định của phế nang
B. Giảm sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế nang 2-14 lần
C. Ảnh hưởng lên việc ngăn sự tích tụ dịch phù trong phế nang
D. Ảnh hưởng lên sự trao đổi khí (hòa tan khí)
A
Câu 48. Tầm quan trọng của các yếu tố hóa học tham gia điều hòa hô hấp (sắp xếp theo thứ tự từ thị, đến cao):
A. H+
C
Câu 30. Màng hô hấp còn được gọi là:
A. . Màng tế bào hồng cầu
B. Màng phế nang-mao mạch phé
C. Màng đáy mao mạch
D. Màng nền biểu mô.
B
Câu 46. Đại thực bào tại phổi có nguồn gốc từ tế bào:
A. Neutrophil.
B. Lymphocyte.
C. Tương bào
D. Monocyte.
D
Câu 31. Chọn câu đúng:
A. Ở 1/3 định phổi sẽ xuất hiện khoảng chết
B. Khí vào phổi khi PK0
D. Ở 1/3 đinh phổi sẽ xuất hiện shunt máu
A
Câu 32. Trong điều hòa thông khí phổi, trung tâm nhận cảm hóa học nằm ở đâu?
A. Gần trung tâm hít vào khoảng 1cm về phía cầu não
B. Gần trung tâm thở ra khoảng 1mm về phía cầu não
C. Gần trung tâm hít vào khoảng 1mm về phía bụng hành não
D. Gần trung tâm hít vào khoảng lum về phía bụng hành não
C
Câu 33. Sự xứng hợp giữa hô hấp và tuần hoàn có đặc điểm sau:
A. Tỷ lệ VAQ tốt nhất là 1,8.
B. Trong vận động VA/Q sẽ đạt giá trị thấp nhất.
C. Làm giảm sức căng bề mặt lớp dịch lót phế nang.
D. Giúp quá trình trao đổi khí đạt được tốt nhất.
D
Câu 47, Đại thực bào tại phổi có tên gọi khác là:
A. Tế bào hạt
B. Macrophage
C. Tế bào Kuriper
D. Tế bào bụi
D
Câu 44. Động tác hít vào gắng sức có đặc điểm sau:
A. Có sự tham gia của cơ ức đòn chũm
B. Không phụ thuộc cơ hoành
C. Không thay đổi kích thước lồng ngực
D. Thay đổi kích thước lồng ngực chủ yếu theo chiều ngang
A
Câu 34. Chọn câu sai: Quá trình trao đổi khí tại phổi có đặc điểm:
A. Muốn đem khí từ khí quyển vào phế nang
B. Muốn đưa khí từ phế nang ra ngoài khí quyển
C. Khí di chuyển từ từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao
D. La 1 quá trình trao đổi khí giữa phế nang và khí trong mao mạch Câu
C
Câu 45. Dạng chuyên chở CO2 trong máu nào chiếm tỉ lệ trung gian
A. Carbamin
B. Tự do
C. Hòa tan
D. HCO3-
A
35. Trao đổi khí quá trình trao đổi khí giữa:
A. Khí quyển và phổi
B. Khí quyển và mạch máu
C. Phế nang và mạch máu
D. Phổi và phế nang
C
Câu 42. Trong điều hòa thông khí phổi, trung tâm nào không tham gia duy trì nhịp thở cơ bản:
A. Trung tâm thở ra
B. Trung tâm nhận cảm hóa học
C. Trung tâm điều chỉnh thở
D. Trung tâm hít vào
A
Câu 36. Dạng chuyên chở CO2, trong máu nào chiếm tỉ lệ thấp nhất nhất tại phổi.
A. Tự do
B. HCO3-
C. Carbamin
D. Hòa tan
D
Câu 37. Đánh giá khả năng khuếch tán khí qua màng phế nang mao mạch thực tế chủ yếu dựa và
A. DLCO,
B. DLCO.
C. DLO2.
D. DLNO.
B
Câu 43. Trong cử động hít vào bình thường, chủ yếu thay đổi kích thước lồng ngực theo chiều:
A. Chiều trên dưới, chiều ngang và chiều trước sau.
B. Trên dưới và chiều ngang
C. Chiều trên dưới và chiều trước sau
D. Chiều ngang và chiều trước sau
C
Câu 40. Giai đoạn trao đổi khí ngoài phổi có đặc điểm sau:
A. Trong thì hít vào thì áp suất phế nang lớn hơn áp suất khí quyển
B. Khí di chuyển từ nơi có thể tích cao đến nơi có thể tích thấp
C. Là quá trình trao đổi khí giữa phế nang và khí quyển
D. Trong thì thở ra thì áp suất phế nang lớn hơn áp suất mao mạch Câu
C
Câu 38. Giai đoạn thứ hai của quá trình sinh lý hô hấp là:
A. Trao đổi khí tại phổi
B. Hô hấp nội
C. Thông khí phổi
D. Chuyên chở khí trong máu
A
41. Chọn câu sai: Quá trình trao đổi khí tại phổi có đặc điểm:
A. Muốn đưa khí từ phế nang ra ngoài khí quyển
B. Khi di chuyển từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao
C. Muốn đem khí từ khí quyển vào phế nang
D. Là quá trình trao đổi khí giữa phế nang và khí trong mao mạch
B
Câu 39. Vai trò của CO2 trong điều hòa hoạt động hô hấp là:
A. Khí CO2 là giảm thông khí phế nang.
B. Tác dụng lên vùng cảm ứng hoá học trung ương và ngoại biên.
C. Nồng độ thấp gây kích thích và duy trì hô hấp.
D. Ở nồng độ thấp không ảnh hưởng đến hô hấp.
B
Phế nang ở người có đặc điểm
A Là loại tế bào có khả năng đổi mới
B Không liên quan đến tính chất của cấu trúc màng phế nang mao mạch
C Số lượng 500-600 tr
D Số lượng 700-800 tr
D
Ở cử động hít vào gắng sức thì áp suất khoang màng phổi sẽ
A Đạt giá trị cao nhất
B Đạt giá trị dương nhất
C Không còn giá trị âm
D Đạt giá trị âm nhất
D
Trong quá trình thanh lọc khí thì những vật thể có kích thước 5um sẽ vào đến được
A. Màng phế nang mao mạch
B. Phế nang
C.Khí phế quản
D. Các mô xung quanh
C
Trong điều hoà thông khí phổi, khi H+ tăng sẽ làm
A. pH tăng, giảm thông khí phế nang
B. pH tăng, tăng thông khí phế nang
C.pH giảm, tăng thông khí phế nang
D.pH giảm, giảm thông khí phế nang
C
Vai trò H+ trong điều hoà hd hô hấp là
A. Tác dụng lênbvufng cảm ứng hoá học trung ương và ngoại biên
B.H+ giảm làm tăng thông khí phế nang
C. H+ tăng làm giảm thông khí phế nang
D. Tất cả đều đúng
A
Cơ hoành tham gia cử động hô hấp nào sau đây
A.Tất cả đều đúng
B. Thở ra bthg
C Hít vào gắng sức
D. Hít vào bthg
A
Hai cơ đóng vai trò quan trọng trong thở ra gắng sức
A. Cơ liên sườn ngoài, cơ liên sưonf trong
B. Cơ thành bụng trc, Cơ liên sưofn trong
C. Cơ ngang bụng, cơ liên sườn ngoài
D. Gian sưonf ngoài, cơ ức đòn chũm
B
Nhận định nào sai
A.Áp suất khoang màng phổi là áp suất âm
B. Surfactant do tế bào biểu mô phế nang type 2 tiết ra
C. Các mạch bạch huyết góp phần duy trì áp suấ âm khoang màng phổi
D. đưofng dẫn khí đc chia ra làm 3 phần: trên giữa dưới
D
Chọn câu đúng
A. Khí vào phổi khi PKQ
C. Ở 1/3 đỉnh phổi sed xuất hiện khoản chết
D. Ở 1/3 đỉnh phổi sẽ xh shunt máu
C
Giai đoạn thông khí phổi còn gọi là
A. Gd trao đổi khí tại phổi
B. Gd vận chuyển khí trong máu
C.Gd trao đổi khí ngoài phổi
D. Gd hô hấp tế bào
A
Yếu tố nào ảnh hưởng lên ái lực Hb vs O2. Chọn câu SAI
A. Co2 tăng pH giảm
B. Giảm ái lực, đường cong Barcroft lệch phải
C. Co2 giảm ph tăng
D. Tăng ái lực đg cong Barcroft lệch trái
Các cơ chính yếu tham gia vào động tác hít vào bthg
A. Cơ ngực lớn và cơ thnagwr bụng
B. Cơ hoành và cơ liên sườn ngoài
C. Cơ hoành và cơ ngực lớn
D. Cơ liên sườn ngoài và cơ ngực lớn
B
Đặc đỉm của cơ hô hấp là
A Tham gia vào tất cả cử động hô hấp
B. Chỉ tham gia hd gắng sức
C Tham gia vào các hd gắng sức
D Tham gia hd hít vào bthg
Các thông số đánh giá khả năng chứa đựng của phổi
A Trọng lượng , dung tích
B Ther tích, trọng lượng
C. Dung tích thể tích
D dung tích, dung lượng
C
Vai trò của H+ trong dfieeuf hoà hdd hô hấp là
A tác dụng lên vùng cảm ứng hoá học TW và ngoại biên
B. H+ tăng làm giảm thông khí phế nnang
C. H+ giảm làm tăng thông khí phế nang
D. Tất cả đều đúng
A
Màng đáy co nx đặc đỉm sau đây TRỪ
A. Có những khe hở có đg kính 110∆
B. Có độ dày 0,1 micromet
C. nằm giữa khoang niệu và máu mao mạch
D. Tích điện nhờ các laminin suliat
Vau trò O2 trong điều hoà thông khí phổi
A. Tác dụng lên vùng cảm ứng hoá học ngaoij biên
B. Tác dụng lên vùng cảm ứng hoá học TW và ngoại biên
C. Ở đk bthg rất qtr trong điều hoà
D. Tất cả đều đúng
Định nghĩa áp suất âm trong khoang màng phổi
A. Áp suất khí trong khoang màng phổi thấp hơn áp suất khí quyển
B. Áp suất trong khoang màng phổi bằng aps khí quyển
C. Aps trong khoang màng phổi cao hơn aps khí quyển
D. Tất cả đều đúng
A
Thông số đc sử dụng để đánh giá tình trạng thông thoáng của đg dẫn khí
A TV
B. FEV1
C. VC
D. TLC
B
Ý nghĩa nhóm thông số lưu lượng trong hô hấp ký
A. đánh giá mức độ thông thoangd đường dẫn khí
B. Đánh giá tình trạng rối loạn thông khí hạn chế của phổi
C. Đánh giá trình trạng lưu luojngw RV
D. Đánh giá khả năg khuếch tans khí tại phổi
Surfactact có nguồn gốc từ
A. Gian bào ( khoảng kế)
B. Dịch lót phế nang
C. Huyết tương
D.Màng đáy phế nag
D
Vai trò của cụ trong điều hoà thông khí phổi
A Tác dụng lên vùng cảm ứng hoá học TW và ngoại biên
B. Ở đk bthg rất qtr trong điều hoà
C. Tác dụng lên vùng cảm ứng hoá học ngoại biên
D. Taast cả đều đúng
Tring hô hấp ký, chỉ số IC là
A. Dung tíhc sống
B. Dung tích toàn phổi
C Dung tích cặn chức năng
D Dung tíhc hít vào
D
Yếu tố nào làm đg cong Barcroft lệch phải
A. Co2 tăng pH giảm
B. Co2 giảm pH tăng
C. O2 giảm
D. Nhiệt độ giảm
Yếu tố giảm tích tụ dịch phủ trong bệnh lý phù phổi cấp
A. Cơ Reissessen
B. Chất Renin Angiotensin
C. Chất Surfacttant
D. Cơ hoành
C
Cơ chế giúp quá trình tdk tại phổi xảy ra là
A. Sự khuếch tán chủ động từ nới aps cao đến nơi aps thấp
B Sự khuếch tán thụ động từ nới aps thấp đến nơi aps cao
C Sự khuếch tán thụ. động từ nới aps cao đến nơi aps thấp
D. Sự khuềhsch tán chủ độgn từ nơi có aps thấp đến nơi có aps cao
C
Trên lam snafg CVP thg đc đo với
A. Áp kế nước
B. Áp kế Lùdvig
C. Áp kế thủy ngân
D. Áp kế đồng hồ
Vận tóc jhueesch tán (VKT) tại màng phế nang mao mạch tỉ lệ nghịch vs
â. Khuynh áp khí 2 bên màng
B. Chiêyf dày màng trao đổi
C. Đọ hoà tan của khí trong nước
D. Diện tíhc màng trao đổi
B
Đặc điểm của cơ hô hấp phụ là
A. tham gia hd hít vào bthg
B. Tham gia các hd hô hấp gắng sức
C. Chỉ tham gia các hd gắng sức
D. Tham gia vào tất cả các cử động hô hấp
Chọn pb đúng về quá trình sinh tinh
A. Rất hiệu quả về mặt chất lg nhưng kém hq về số lượng
B. Rất hq về cả sl lẫn chất lượng
C Kém hq về cả sl và chất lg
D. Rất hiệu quả về mặt sl nhưng kém hq về mặt chất lg
Thăm dò chức năng giúp đnahs giá gdd 2 của qtr sinh lý hô hấp
A. Đo khí máu động mạch
B. Đo hô hấp ký
C Đo IOS
D ĐO DLO2