1/38
Name | Mastery | Learn | Test | Matching | Spaced |
---|
No study sessions yet.
Đơn vị nào là đơn vị của động lượng
N.s
Động lượng của electron có khối lượng 9,10.10 kg và vận tốc 2,0.10 m/s là
P = m.v
=> 9,10.10 . 2,0.10 = 1,8.10 kg.m/s.
Một vật chuyển động với tốc độ tăng dần thì có
động lượng tăng dần
Biểu thức nào mô tả đúng mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật
Động lượng : P = m,v
Động năng = ½ m.v²
=> p = căn 2m.Wđ.
Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi ?
Vật chuyển động thẳng đều
Chất điểm m chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F. Động lượng của chất điểm ở thời điểm t là
Denta p = F.t => P= F.t
Một vật có khối lượng 500g chuyển động thẳng dọc theo trục tọa độ Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng
Đổi 500g = 0,5 kg
v = 18.1000/ 1.60.60 = 5 m/s
p = m.v => 0,5.5 = 2,5 kg.m/s
Một chất điểm chuyển động không vận tốc ban đầu đều dưới tác dụng của một lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng của chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
p= F.t = 0,1. 3 = 0,3 kg. m/s
Một vật có khối lượng m=3kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó bằng (Lấy g=9,8m/s²)
p = m.g = 3.9,8 = 29,4
=> 29,4 . 2 = 58,8 kg.m/s
Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do với gia tốc 9,8m/s² từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật có độ lớn bằng
p = m.g = 9,8 => Denta p = F.t = 9,8. 0,5 = 4,9 m/s
=> 4,9 N.s và 4,9 kg.m/s
Một chiếc xe có khối lượng 10kg đang đỗ trên mặt sàn phẳng nhẵn. Tác dụng lên xe một lực đẩy 80N trong khoảng thời gian 2s, thì độ biến thiên vận tốc của xe trong khoảng thời gian này có độ lớn bằng
80/10 = 8 m/s => 8.2 = 16 m/s
Một quả bóng khối lượng 250g bay tới đập vuông góc vào bức tường với tốc độ v1= 5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3 m/s. Động lương của vật đã thay đổi một lượng bằng
p = m.v => 0,25. (5+3) = 2 kg.m/s
Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên thì được đá cho nó chuyển động với vận tốc 30m/s.Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng bằng
P=m.v = 0,5.30 = 15 N.s
Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg: 3 m/s và 1,5 kg ; 2 m/s. Biết hai vật này chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là
0 kg.m/s
Phát biểu nào dưới dây là sai? Trong một hệ kín
nội lực và ngoại lực cân bằng nhau
Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi ?
Vật chuyển động thẳng đều
Nếu một xe đẩy va chạm hoàn toàn mềm với một xe đẩy đứng yên có khối lượng gấp đôi, thì chúng sẽ di chuyển bằng
một phần ba vận tốc ban đầu
Cho hai vật va chạm trực diện với nhau. Sau va chạm, hai vật dính liền thành một khối và chuyển động với cùng vận tốc. Động năng của hệ ngay trước và sau va chạm lần lượt là Wđ và Wd’. Biểu thức nào dưới đây đúng
Wđ > Wd’
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc
Áp dụng định lý bảo toàn năng lương: m1.v1+m2.v2 = m3.v3
=> (3m). V3 = 1 m/s
Hệ gồm hai vật có động lượng là p1 = 6 kg.m/s và p2 = 8kg. m/s. Động lượng tổng cộng của hệ là p = 10kg.m/s nếu
p1 và p2 vuông góc với nhau
Hình vẽ bên là đồ dịch chuyển - thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t1 = 1s và thời điểm t2 = 5s lần lượt bằng
p1 = 4 kg/m.s ; p2 =0
Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều
Chuyển động quay của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay đang quay đều
Chuyển động tròn đều có
tốc độ phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo
Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10cm, kim phút dài 15cm. Tốc độ góc của kim giờ và kim phút là
Bán kính quỹ đạo kim phút: Rp= 10 cm = 0,1 m.
Kim phút quay 1 vòng được 1h nên chu kì quay tròn của điểm đầu kim phút là:
Tp= 1h = 3600 s
Tốc độ góc của kim phút là:
Kim giờ quay 1 vòng mất 12 giờ nên chu kì của điểm đầu kim giờ là:
Tgiờ=12.3600=43200 (s)
Tốc độ góc của kim giờ là:
ωg=2πTg=2π43200=1,45.10−4rad/s
Công thức nào biểu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một vật chuyển động tròn đều
f = 2πr/v
Một hòn đá buộc vào sợi dây có chiều dài 1m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/ phút. Thời gian để hòn đá quay hết một vòng và tốc độ của nó là
1 s ; 6,28 m/s
Câu nào sau đây nói vời gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai
Gia tốc đặc trung cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc
Phát biểu nào sau đây là đúng ? Trong chuyển động tròn đều
gia tốc hướng vào tâm qux đạo, độ lớn tỉ lệ với bình phương tốc độ góc
Một vật chuyển động theo một đường tròn bán kính r=100cm với gia tốc hướng tâm là an = 4 cm/s². Chu kỳ T của chuyển động vật đó là
10π (s)
Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều nhanh quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao 320 km so với mặt đất. Biết bán kính của Trái Đất là 6380 km. Tốc độ và gia tốc hướng tâm của vệ tinh là
Đổi 90 phút = 5400 s
Tốc độ góc: ω=2π5400ω=2π5400rad/s
v = ωω(6380+320).1000 ≈≈ 7792 m/s
aht = ω2ω2(6380+320).1000≈≈9,062 m/s2
7792 m/s ; 9,062 m/s²
Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kinh r với tốc độ góc w. Lực hướng tâm tác dụng lên vật là
Fht = m.w².r
Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F. Nếu tăng bán kính quỹ đạo gấp hai lần so với trước, đồng thời giảm tốc dộ còn một nửa thì so với ban đầu, lực hướng tâm
giảm 8 lần
Một vật nhỏ khối lượng 150g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5m với tốc độ 2 m/s. Độ lớn lực hướng tâm bây ra chuyển động tròn của vật là
Ta có, lực hướng tâm: Fht=maht=mv2rFht=maht=mv2r
Thay số ta được: Fht=0,15221,5=0,4N
0,4N
Một vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc w. Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tốc dộ góc w và bán kính r là
w = căn a/r
Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng
Đổi v = 40 km/h = 100/9 m/s.
Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng:
aht = v²/ R = (100/9)²/100 = 1.23 m/s²
1,23 m/s²
Hai điểm A và B trên cùng một bán kính của một vô lăng đang quay đều, cách nhau 20cm. Điểm A ở phía ngoài có tốc độ Va = 0,6m/s, còn điểm B có vb = 0,2 m/s. Tốc độ góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay là
2 rad/s ; 10cm
Xét một cung tròn chắn bởi góc ở tâm bằng 1,8 rad. Bán kính của đường tròn này bằng 2,4 cm. Chiều dài của cung tròn này và diện tích của hình quạt giới hạn bởi cung tròn có độ lớn lần lượt bằng
4,32 cm và 5,18 cm²
Để một vật có khối lượng bằng 12kg chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 0,4 m với tốc độ 8m/s thì lực hướng tâm phải có độ lớn gần nhất với giá trị nào
1,9.10³ N
Chọn đáp án đúng khi nói về vector gia tốc của vật chuyển động tròn đều
Luôn vuông góc với vector vận tốc