PHẦN 3: THUỐC GIẢM CÁC YẾU TỐ HỦY HOẠI (NHÓM 1)

5.0(1)
studied byStudied by 7 people
learnLearn
examPractice Test
spaced repetitionSpaced Repetition
heart puzzleMatch
flashcardsFlashcards
Card Sorting

1/314

encourage image

There's no tags or description

Looks like no tags are added yet.

Study Analytics
Name
Mastery
Learn
Test
Matching
Spaced

No study sessions yet.

315 Terms

1
New cards

PHẦN 3: THUỐC GIẢM CÁC YẾU TỐ HỦY HOẠI (NHÓM 1)

2
New cards

NHÓM 1: NHÓM THUỐC GIẢM ACID DỊCH VỊ: PPI, KHÁNG H2, CẠNH TRANH K+, VÀ ANTACID

4 THẰNG HEN

3
New cards

I. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ

(NHẮC BÀI CŨ LÀ NÓ CÓ 2 NGUYÊN NHÂN LÀM LOÉT CHÍNH: CON HP VÀ NSAID)

4
New cards

Mục tiêu điều trị loét dạ dày - tá tràng là gì?

Mục tiêu điều trị là giảm triệu chứng, thúc đẩy lành vết loét, ngăn ngừa biến chứng và tái phát của loét dạ dày - tá tràng.

5
New cards

Mục tiêu điều trị chung cho bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng là gì?

Làm lành vết loét là mục tiêu điều trị chung

6
New cards

Nếu loét dạ dày - tá tràng do H.pylori, mục tiêu điều trị là gì?

Mục tiêu điều trị là tiệt trừ H. pylori và làm lành vết loét.

7
New cards

Tại sao việc tiệt trừ H.pylori lại quan trọng trong điều trị loét dạ dày - tá tràng?

Tiệt trừ H.pylori giúp ngăn ngừa sự tái phát của loét và giảm nguy cơ biến chứng liên quan đến nhiễm khuẩn này.

8
New cards

Mục tiêu điều trị loét dạ dày - tá tràng là gì?

a) Giảm triệu chứng

b) Làm lành vết loét

c) Ngăn ngừa biến chứng

d) Tất cả đều đúng

d

9
New cards

Mục tiêu điều trị chung cho bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng là gì?

a) Điều trị triệu chứng

b) Làm lành vết loét

c) Tiệt trừ H.pylori

d) Ngừng NSAID

b

10
New cards

Nếu loét dạ dày - tá tràng do H.pylori, mục tiêu điều trị là gì?

a) Ngưng NSAID

b) Tiệt trừ H.pylori

c) Làm lành vết loét

d) Tất cả đều đúng

d

11
New cards

Nếu loét dạ dày - tá tràng liên quan đến sử dụng NSAID, mục tiêu điều trị là gì?

Mục tiêu điều trị là làm lành vết loét và ngưng hoặc tối ưu hóa lựa chọn NSAID.

12
New cards

Tại sao cần tối ưu hóa lựa chọn NSAID trong điều trị loét dạ dày - tá tràng?

Tối ưu hóa NSAID giúp giảm nguy cơ gây loét và các tác dụng phụ liên quan đến thuốc.

13
New cards

Nếu loét dạ dày - tá tràng không liên quan đến NSAID và H.pylori (-), mục tiêu điều trị là gì?

Mục tiêu điều trị là làm lành vết loét.

14
New cards

Nếu loét dạ dày - tá tràng liên quan đến sử dụng NSAID, mục tiêu điều trị là gì?

a) Làm lành vết loét

b) Ngưng NSAID

c) Tối ưu hóa NSAID

d) Tất cả đều đúng

d

15
New cards

Nếu loét dạ dày - tá tràng không liên quan đến NSAID và H.pylori, mục tiêu điều trị là gì?

a) Tiệt trừ H.pylori

b) Làm lành vết loét

c) Ngưng NSAID

d) Điều trị biến chứng

b

16
New cards

Mục tiêu điều trị cho loét dạ dày - tá tràng có biến chứng là gì?

a) Ngưng NSAID

b) Làm lành vết loét

c) Điều trị biến chứng

d) b và c đúng

d

17
New cards

Những yếu tố nguy cơ nào cần được loại bỏ trong điều trị loét dạ dày - tá tràng có biến chứng?

Các yếu tố nguy cơ như H.pylori, NSAID và các yếu tố khác liên quan đến lối sống hoặc chế độ ăn uống cần được xem xét và loại bỏ.

18
New cards

Yếu tố nguy cơ nào cần được loại bỏ trong điều trị loét dạ dày - tá tràng có biến chứng?

a) H.pylori

b) NSAID

c) Cả a và b

d) Không cần loại bỏ yếu tố nguy cơ

c

19
New cards

Tại sao tiệt trừ H.pylori lại quan trọng trong điều trị loét dạ dày - tá tràng?

a) Giảm triệu chứng

b) Ngăn ngừa tái phát

c) Tăng cường miễn dịch

d) Cả a và b đúng

d

20
New cards

Nếu loét dạ dày - tá tràng do sử dụng NSAID, mục tiêu điều trị là gì?

a) Làm lành vết loét

b) Ngưng NSAID

c) Cả a và b

d) Không cần điều trị

c

21
New cards

Biến chứng nào có thể xảy ra nếu không điều trị loét dạ dày - tá tràng?

a) Xuất huyết tiêu hóa

b) Thủng dạ dày

c) Tăng nguy cơ ung thư

d) Tất cả đều đúng

d

22
New cards

II. TỔNG QUAN CÁC NHÓM THUỐC:

2 NHÓM :

  • 1 LÀ GIẢM YẾU TỐ HỦY HOẠI (GIẢM ACID, DIỆT HP, GIẢM LIỀU NSAID )

  • 2 LÀ TĂNG BẢO VỆ

23
New cards

Mục tiêu chính trong điều trị loét dạ dày - tá tràng là gì?

Thiết lập lại cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và yếu tố hủy hoại.

Bao gồm:

  1. Giảm yếu tố hủy hoại: giảm tiết acid, trung hòa acid, tiệt trừ H. pylori, hạn chế sử dụng NSAID...

  2. VÀ Tăng yếu tố bảo vệ: bổ sung PG, các chất bảo vệ niêm mạc...

24
New cards
  1. Những yếu tố hủy hoại cần giảm trong điều trị loét dạ dày - tá tràng là gì?

Giảm tiết acid, trung hòa acid, tiệt trừ H. pylori, hạn chế sử dụng NSAID.

25
New cards
  1. Các biện pháp nào được sử dụng để tăng yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày?

Bổ sung prostaglandin (PG) và các chất bảo vệ niêm mạc (4 chất này ở Phần 5 mới học - trong đó có thuốc Phá thai ớ).

26
New cards
  1. Tại sao việc diệt H. pylori lại quan trọng trong điều trị loét dạ dày?

Diệt H. pylori giúp ngăn ngừa tái phátthúc đẩy quá trình lành vết loét NHANH CHÓNG.

27
New cards

Mục tiêu chính trong điều trị loét dạ dày - tá tràng là gì?

a) Tăng yếu tố hủy hoại

b) Giảm yếu tố bảo vệ

c) Thiết lập cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và hủy hoại

d) Tăng tiết acid

c

28
New cards

Biện pháp nào được sử dụng để tăng yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày?

a) Giảm tiết acid

b) Bổ sung prostaglandin

c) Hạn chế NSAID

d) Tất cả đều đúng

b

29
New cards

Tại sao diệt H. pylori lại quan trọng trong điều trị loét dạ dày?

a) Giảm triệu chứng

b) Thúc đẩy lành vết loét

c) Ngăn ngừa tái phát

d) Tất cả đều đúng

d

30
New cards

GIỜ LÀ NHÓM "GIẢM" YẾU TỐ "HỦY HOẠI" HA,

LÀ NHÓM 1: NHÓM THUỐC SẼ LÀM GIẢM BỚT ACID DỊCH VỊ CHO ĐỠ ĐAU Á

=> 4 KHỨA CHÍNH CỦA PHẦN 3 NÀY

31
New cards
  1. Các thuốc nào được sử dụng để giảm acid dịch vị?

  1. Thuốc ức chế bơm proton (PPI)

  2. Thuốc kháng histamin H2

  3. Thuốc cạnh tranh K+ (P-CAB)

  4. Và thuốc kháng acid (ANTACID ẤY MÀ).

32
New cards
  1. Liệt kê các thuốc ức chế bơm proton (PPI).

  • Omeprazol, Esomeprazol,

  • Pantoprazol,

  • Lansoprazol, Dexlansoprazol,

  • Rabeprazol.

33
New cards
  1. Các thuốc kháng histamin H2 bao gồm những loại nào?

Cimetidin, Famotidin, Nizatidin.

34
New cards
  1. Thuốc nào là thuốc cạnh tranh K+ (P-CAB)?

Vonoprazan.

35
New cards
  1. Các thuốc kháng acid (antacid) có tác dụng gì trong điều trị loét dạ dày?

Trung hòa acid dịch vị, giúp giảm triệu chứng và thúc đẩy lành vết loét.

36
New cards

Các thuốc nào được sử dụng để giảm acid dịch vị?

a) Thuốc kháng acid

b) Thuốc ức chế bơm proton

c) Thuốc kháng histamin H2

d) Tất cả đều đúng

d

37
New cards

Liệt kê các thuốc ức chế bơm proton (PPI).

a) Omeprazol, Famotidin

b) Pantoprazol, Cimetidin

c) Omeprazol, Esomeprazol, Pantoprazol

d) Rebamipid, Bismuth

c

38
New cards

Các thuốc kháng histamin H2 bao gồm những loại nào?

a) Esomeprazol, Famotidin

b) Cimetidin, Nizatidin

c) Omeprazol, Rabeprazol

d) Pantoprazol, Dexlansoprazol

b

39
New cards

Thuốc nào là thuốc cạnh tranh K+ (P-CAB)?

a) Omeprazol

b) Famotidin

c) Vonoprazan

d) Cimetidin

c

40
New cards

Các thuốc kháng acid (antacid) có tác dụng gì trong điều trị loét dạ dày?

a) Tăng tiết acid

b) Trung hòa acid dịch vị

c) Giảm triệu chứng

d) b và c đúng

D

41
New cards

GIỜ LÀ NHÓM "LÀM TĂNG" YẾU TỐ "BẢO VỆ" HA

THÌ ĐANG ĐẠI CƯƠNG MÀ. ĐI TỔNG QUÁT LUÔN ĐỂ LÀM QUEN

42
New cards
  1. Các thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày - tá tràng là gì?

  • Sucralfat (ĐỌC TRẠI LÀ SẮP “ỈA” RA PHÁT)

  • Misoprostol (THUỐC PHÁ THAI HA)

  • Bismuth (BÉ BI NỔI TIẾNG TRỨ DANH NÈ)

  • Rebamipid.

43
New cards
  1. Tác dụng chính của Sucralfat trong điều trị loét dạ dày là gì?

Tạo “một lớp” bảo vệ trên niêm mạc dạ dày, giúp ngăn chặn tác động của acid và thúc đẩy lành vết loét.

=> PHẦN 5 GẶP LẠI Y CHANG, NHỚ MẶT NÓ ĐÓ

44
New cards
  1. Misoprostol có tác dụng gì trong điều trị loét dạ dày?

Bổ sung prostaglandin, làm tăng sản xuất dịch nhầy và giảm tiết acid.

  • => NÓ SURPOST CHO 2 THẰNG BẠN CÙNG NHÓM HE.

  • NÓ CÒN PHÁ THAI NỮA

=> PHẦN 5 GẶP LẠI Y CHANG, NHỚ MẶT NÓ ĐÓ

45
New cards
  1. Bismuth được sử dụng trong điều trị loét dạ dày vì lý do gì?

Á À BÉ BI. HELO BÉ BI.

  • BÉ BI VỪA LÀ CHÚ GÁC CỔNG ĐỂ BÀO VỆ => NHÓM LÀM TĂNG YẾU TỐ BẢO VỆ

  • BÉ BI CÒN LÀM ANH HÙNG TIÊU DIỆT HP => NHÓM GIẢM CÁC YẾU TỐ HỦY HOẠI (CỤ THỂ LÀ CON QUỂ HP)

Có tác dụng bảo vệ niêm mạc và diệt H. pylori, đồng thời giảm viêm.

46
New cards
  1. Rebamipid có vai trò gì trong điều trị loét dạ dày - tá tràng?

Tăng cường các yếu tố bảo vệ niêm mạc và thúc đẩy quá trình hồi phục.

47
New cards

Các thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày - tá tràng là gì?

a) Omeprazol, Esomeprazol

b) Sucralfat, Misoprostol, Bismuth, Rebamipid

c) Pantoprazol, Nizatidin

d) Tất cả đều đúng

b

48
New cards

Tác dụng chính của Sucralfat trong điều trị loét dạ dày là gì?

a) Tăng tiết acid

b) Tạo lớp bảo vệ trên niêm mạc

c) Diệt H. pylori

d) Giảm triệu chứng

b

49
New cards

Misoprostol có tác dụng gì trong điều trị loét dạ dày?

a) Bổ sung prostaglandin

b) Làm giảm acid

c) Tăng tiết dịch nhầy

d) a và c đúng

NHỚ LÀ NGOÀI PHÁ THAI THÌ NÓ CÓ ĐI SURPOST CHO 2 THẰNG BẠN CÙNG NHÓM BẢO VỆ VỚI NÓ

=> RỒI CHỌN ĐÁP ÁN ĐI

d

50
New cards

Bismuth được sử dụng trong điều trị loét dạ dày vì lý do gì?

a) Tăng tiết acid

b) Bảo vệ niêm mạc và diệt H. pylori

c) Giảm đau

d) a và c đúng

b

51
New cards

Rebamipid có vai trò gì trong điều trị loét dạ dày - tá tràng?

a) Tăng cường yếu tố hủy hoại

b) Thúc đẩy quá trình hồi phục

c) Giảm tiết acid

d) Tăng cường yếu tố hủy hoại

b

52
New cards

HẾT TỔNG QUAN ÙI, VÀO CHI TIẾT THOAI

53
New cards

III. CHI TIẾT CÁC THUỐC

54
New cards
  1. THUỐC GIẢM YẾU TỐ HỦY HOẠI (CỤ THỂ LÀ NHÓM 1: GIẢM ACID DỊCH VỊ - GỒM 4 ĐƠN VỊ NHỎ)

  • PPI HE

  • KHÁNG H2 HE

  • CẠNH TRANH K+ HE

  • ANTACID HE

GIỜ HỌC CHI TIẾT LUÔN Ớ NHA

55
New cards

Các thuốc nào được sử dụng để giảm acid dịch vị?

a) Thuốc kháng acid (LÀ ANTACID ĐÓ ĐA)

b) Thuốc ức chế bơm proton

c) Thuốc kháng histamin H2

d) Tất cả đều đúng

d

56
New cards

Liệt kê các thuốc ức chế bơm proton (PPI).

a) Omeprazol, Famotidin

b) Pantoprazol, Cimetidin

c) Omeprazol, Esomeprazol, Pantoprazol

d) Rebamipid, Bismuth

c

57
New cards

Các thuốc kháng histamin H2 bao gồm những loại nào?

a) Esomeprazol, Famotidin

b) Cimetidin, Nizatidin

c) Omeprazol, Rabeprazol

d) Pantoprazol, Dexlansoprazol

b

58
New cards

Thuốc nào là thuốc cạnh tranh K+ (P-CAB)?

a) Omeprazol

b) Famotidin

c) Vonoprazan

d) Cimetidin

c

59
New cards

Các thuốc kháng acid (antacid) có tác dụng gì trong điều trị loét dạ dày?

a) Tăng tiết acid

b) Trung hòa acid dịch vị

c) Giảm triệu chứng

d) b và c đúng

D

60
New cards
  1. Các thuốc nào được sử dụng để giảm acid dịch vị?

ĐỌC TÊN NHÓM 1 ĐI NÍ

  • Thuốc ức chế bơm proton (PPI),

  • thuốc kháng histamin H2,

  • thuốc cạnh tranh K+ (P-CAB)

  • và thuốc kháng acid.

61
New cards
  1. Liệt kê các thuốc ức chế bơm proton (PPI).

  • Omeprazol, Esomeprazol,

  • Pantoprazol,

  • Lansoprazol, Dexlansoprazol,

  • Rabeprazol.

62
New cards
  1. Các thuốc kháng histamin H2 bao gồm những loại nào?

Cimetidin, Famotidin, Nizatidin.

63
New cards
  1. Thuốc nào là thuốc cạnh tranh K+ (P-CAB)?

Vonoprazan.

64
New cards
  1. Các thuốc kháng acid (antacid) có tác dụng gì trong điều trị loét dạ dày?

Trung hòa acid dịch vị, giúp giảm triệu chứng và thúc đẩy lành vết loét.

65
New cards

Đầu tiên là HỌC Thuốc ức chế bơm proton (PPI)

66
New cards
  1. PPI là gì?

  • PPI là thuốc kháng tiết acid

  • Bằng cách ức chế không thuận nghịch bơm H+/K+-ATPase (bơm proton).

67
New cards
  1. Cơ chế tác dụng của PPI là gì?

Ức chế bơm H+/K+-ATPase

=> Ngăn tiết acid vào lòng dạ dày.

68
New cards
  1. PPI có hiệu quả kháng tiết acid như thế nào?

Đây là nhóm thuốc có bằng chứng về hiệu quả kháng tiết acid mạnh nhất hiện nay và được sử dụng rộng rãi.

69
New cards
  1. PPI ức chế quá trình tiết acid nào?

PPI ức chế Cả quá trình tiết acid cơ bản Và tiết acid do kích thích bởi thức ăn.

70
New cards

PPI là gì?

a) Thuốc kháng sinh

b) Thuốc kháng tiết acid

c) Thuốc chống viêm

d) Thuốc giảm đau

b

71
New cards

Cơ chế tác dụng của PPI là gì?

a) Ức chế bơm H+/K+-ATPase

b) Kích thích tiết acid

c) Tăng cường sản xuất dịch nhầy

d) Giảm viêm

a

72
New cards

PPI có hiệu quả kháng tiết acid như thế nào?

a) Yếu

b) Trung bình

c) Mạnh

d) Không có hiệu quả

c

73
New cards

Các PPI ức chế quá trình tiết acid nào?

a) Chỉ tiết acid cơ bản

b) Chỉ tiết acid do kích thích

c) Cả hai

d) Không ức chế tiết acid

c

74
New cards

Hiệu quả giảm tiết acid của PPI phụ thuộc vào yếu tố gì?

a) Thời gian dùng thuốc

b) Liều lượng và số lượng bơm proton

c) Cách dùng thuốc

d) Tình trạng sức khỏe

b

75
New cards
  1. Hiệu quả giảm tiết acid của PPI phụ thuộc vào yếu tố gì?

Hiệu quả giảm tiết acid phụ thuộc liều và số lượng bơm proton bị ức chế.

(NÓ PHỤ THUỘC VÀO BƠM THÌ DỄ HIỂU THÔI, TẠI CƠ CHẾ CỦA NÓ LÀ NHẮM ĐÁNH THẰNG BƠM MÀ HEHE)

==> Do đó, sau khi dùng thuốc, tác dụng giảm tiết acid sẽ tăng dần và đạt hiệu quả ổn định sau khoảng 3-4 ngày.

76
New cards
  1. Thời gian cần thiết để đạt hiệu quả ổn định của PPI là bao lâu?

Khoảng 3-4 ngày.

77
New cards
  1. Thời gian tác dụng của PPI kéo dài bao lâu?

Kéo dài đến 18-20 giờ.

NÓ MÀ ĐÁNH LÀ NÓ ĐÁNH TỚI GẦN 24 TIẾNG, HẾT CẢ NGÀY MỊA NÓ RỒI, HEHE.

==> UỐNG THUỐC PPI NÀY KHỎE, UỐNG 1 LẦN THÔI THÌ TÁC DỤNG CẢ NGÀY LUN

78
New cards
  1. Thời gian bán thải của các thuốc PPI trong nhóm là bao lâu?

Khoảng 1-2 giờ.

79
New cards
  1. Có thể dùng thuốc PPI với tần suất nào cho phần lớn các chỉ định?

Dùng 1 lần/ngày (LIỀU CHUẨN).

(CHỨ PPI NÓ ĐÁNH BƠM TẬN 20 TIẾNG MÀ, THÌ UỐNG 1 LẦN 1 NGÀY THÔI CHỨ NHỈ)

Giải thích:

Do ức chế không thuận nghịch bơm proton nên thời gian tác dụng của PPI kéo dài đến 18-20 giờ, mặc dù thời gian bán thải của các thuốc trong nhóm chỉ khoảng 1-2 giờ.

==> Đặc điểm này cho phép dùng thuốc 1 lần/ngày (liều chuẩn) cho phần lớn các chỉ định, bao gồm điều trị loét dạ dày - tá tràng.

80
New cards

Thời gian cần thiết để đạt hiệu quả ổn định của PPI là bao lâu?

a) 1-2 ngày

b) 3-4 ngày

c) 5-7 ngày

d) 10-14 ngày

b

81
New cards

Thời gian tác dụng của PPI kéo dài bao lâu?

a) 6-8 giờ

b) 12-14 giờ

c) 18-20 giờ

d) 24 giờ

c

82
New cards

Thời gian bán thải của các thuốc PPI trong nhóm là bao lâu?

a) 30 phút

b) 1-2 giờ

c) 4-6 giờ

d) 8-10 giờ

b

83
New cards

Có thể dùng thuốc PPI với tần suất nào cho phần lớn các chỉ định?

a) 2 lần/ngày

b) 3 lần/ngày

c) 1 lần/ngày

d) 4 lần/ngày

c

84
New cards

PPI được chỉ định LIỀU CAO trong những trường hợp nào?

a) Điều trị dị ứng

b) Tiệt trừ H. pylori

c) Giảm đau

d) Tăng huyết áp

b

85
New cards
  1. PPI được chỉ định liều cao trong những trường hợp nào?

Trong các phác đồ tiệt trừ H. pylori (1), điều trị hội chứng Zollinger-Ellison (2), hoặc phòng ngừa tái phát xuất huyết tiêu hóa (3).

86
New cards
  1. Tại sao PPI lại được chỉ định trong điều trị loét dạ dày - tá tràng?

Vì PPI giúp giảm tiết acid, thúc đẩy lành vết loét và giảm triệu chứng.

87
New cards
  1. PPI có tác dụng như thế nào trong phác đồ tiệt trừ H. pylori?

Vì PPI giúp giảm tiết acid

=> Giúp tăng cường hiệu quả của kháng sinh (NÓ SUPPOST KHÁNG SINH) và giảm acid, tạo môi trường thuận lợi cho tiệt trừ H. pylori.

88
New cards
  1. Sử dụng PPI có thể gây ra tác dụng phụ nào không?

Có thể gây ra một số tác dụng phụ như đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy hoặc táo bón.

89
New cards
  1. PPI có thể tương tác với những loại thuốc nào khác không?

Có thể tương tác với một số thuốc khác như thuốc chống đông máu, thuốc kháng virus, và một số loại thuốc khác cần lưu ý.

90
New cards

Tại sao PPI lại được chỉ định trong điều trị loét dạ dày - tá tràng?

a) Tăng tiết acid

b) Giảm tiết acid

c) Tăng cường miễn dịch

d) Tăng cường dịch nhầy

b

91
New cards

PPI có tác dụng như thế nào trong phác đồ tiệt trừ H. pylori?

a) Giúp giảm đau

b) Tăng cường hiệu quả kháng sinh

c) Giảm triệu chứng

d) Tăng tiết dịch nhầy

b

92
New cards

Sử dụng PPI có thể gây ra tác dụng phụ nào không?

a) Không có tác dụng phụ

b) Đau đầu

c) Tăng cân

d) Tăng huyết áp

b

93
New cards

PPI có thể tương tác với những loại thuốc nào khác không?

a) Không tương tác

b) Chỉ với thuốc kháng sinh

c) Với nhiều loại thuốc khác

d) Chỉ với thuốc chống viêm

c

94
New cards

Các thuốc nào được sử dụng để giảm acid dịch vị?

a) Thuốc kháng acid

b) Thuốc ức chế bơm proton

c) Thuốc kháng histamin H2

d) Tất cả đều đúng

d

95
New cards
  1. Các thuốc nào được sử dụng để giảm acid dịch vị?

ÔN LẠI BÀI “CÁC THÀNH VIÊN” CỦA NHÓM 1 Ý MÀ HEHE

Thuốc ức chế bơm proton (PPI),

thuốc kháng histamin H2,

thuốc cạnh tranh K+ (P-CAB)

và thuốc kháng acid.

96
New cards
  1. Thời gian dùng PPI cho loét “tá tràng” không biến chứng, có H. pylori (+) là bao lâu?

2 tuần

  • CỨ CON HP BÌNH THƯỜNG LÀ 2 TUẦN HA.

  • NẾU NẶNG THÊM THÌ TĂNG TIME LÊN

  • CHỐT: CHUẨN TÁ TRÀNG - CON HP : LÀ 2 TUẦN HEN

97
New cards
  1. Thời gian dùng PPI cho loét tá tràng có biến chứng, có H. pylori (+) là bao lâu?

4-8 tuần

NÀY TÁ TRÀNG NẶNG NÈ: TĂNG GẤP ĐÔI, GẤP 4 CHO CHẾ

NHẮC:

  • CỨ BÌNH THƯỜNG “CHUẨN TÁ TRÀNG - CON HP” : LÀ 2 TUẦN HA.

  • NẾU NẶNG THÊM THÌ TĂNG TIME LÊN

98
New cards
  1. Thời gian dùng PPI cho loét "dạ dày", có H. pylori (+) là bao lâu?

8-12 tuần (chỉ ngưng khi lành loét)

  • ĐÂY ĐÂY, NÀY LÀ “DẠ DÀY - CON HP”: DẠ DÀY THÌ NÓ DÀI HƠN TÁ TRÀNG NHIỀU NHA.

  • CHO NÊN TIME TĂNG THEO CÁI DIỆN TÍCH LUÔN, HEHE. ==> QUẤT MAXIMUM CHO CHẾ

99
New cards
  1. Thời gian dùng PPI cho loét "dạ dày - tá tràng" do NSAID là bao lâu?

4-8 tuần

  • RỒI, HẾT CON HP, THÌ GIỜ TỚI THẰNG NSAID NHA

  • NSAID THÌ LÂU DÀI HƠN, DO CƠ CHẾ NSAID NÓ GÂY LOÉT SÂU HƠN CON HP. NHỚ CÁI BẢNG KHUM

100
New cards
  1. Thời gian dùng PPI cho loét tá tràng "không biến chứng" ở bệnh nhân không dùng NSAID, H. pylori (-) là bao lâu?

4 tuần

  • GÒY “CHUẨN TÁ TRÀNG - NSAID” : LÀ 4 TUẦN HA

  • NẶNG HƠN THÌ TĂNG TIME HE