Bài 8+9 : Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam thời kì cổ- trung đại
Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á
phát triển rực rỡ
Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn
thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
Trong khoảng thời gian từ đầu Công Nguyên đến thế kỉ VII, thành tựu nổi bật nhất của văn minh Đông Nam Á là
sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước
Một trong những yếu tố tác động đến sự khủng hoảng và suy vong của nhiều quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX là
sự xâm nhập của các nước phương Tây
Từ đầu Công Nguyên đến thế kỉ VII, quốc gia quốc gia cổ đại nào sau đây đã được hình thành trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay
Phù Nam
Văn minh Đông Nam Á giai đoạn đầu Công Nguyên đến thế kỉ VII có điểm tương đồng nào sau đây so với văn minh Đông nam Á giai đoạn thế kỉ VII đến thế kỉ XV
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ
Văn minh Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX có điểm khác biệt nào sau đây so với văn minh Đông Nam Á giai đoạn thế kỉ VII đến thế kỉ XV
Có sự do nhập của yếu tố văn hóa đến từ phương Tây
Một trong những đặc điểm nổi bắt của văn minh Đông nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV là
tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh Ấn Độ và Trung Hoa
Sự ra đời của thành lễ Thiên Chúa Giaos đầu tiên ở Philipines năm 1521 là biểu hiện sự du nhập yếu tố văn hóa nào đến từ phương Tây
Tôn giáo
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển rực rỡ của văn hóa Đông Nam Á từ thế kỉ X - XV là
sự phát triển về kinh tế và ổn định chính trị
“Đù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba”
Ngày giỗ tổ Hùng Vương của VN hàng năm là biểu hiện của hình thức tín ngưỡng nào
Thờ cúng tổ tiên
Nội dung phản ánh đúng đặc điểm của các hình thức tín ngưỡng bản địa của cư dân ĐNA
Xuất phát từ đặc thù kinh tế nông nghiệp và có sự thống nhất trong đa dạng
Qúa trình xâm nhập của các nước phương Tây vào Đông Nam Á được đánh dấu bằng sự kiện nào
Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma Lắc Ca
Từ thế kỉ XVI, thông qua hoạt động của các giáo sĩ phương Tây, tôn giáo nào đã từng bước được du nhập vào ĐNA
Thiên chúa giáo
Từ khoảng thế kỉ XIII, tôn giáo nào theo chân các thương nhân Ả Rập và Ấn Độ du nhập vào ĐNA
Hồi Giao
Ở khu vực Đông Nam Á, quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của văn minh Trung Hoa
Việt Nam
Nội dung nào sau phản ánh đúng đặc điểm của các tôn giáo ở khu vực ĐNA thời kì cổ- trung đại
Các tôn giáo đa dạng nhưng cùng tồn taiji và phát triển một cách hòa hợp
Người Chăm, người Khơ me, người Thái…ở khu vực ĐNA đã sáng tạo ra chữ viết rieng của mình trên cơ sở tiếp thu chữ viết cổ của quốc gia
Ấn Độ
Người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của quốc gia nào
Trung Quốc
Nội dung phản ánh đúng đặc điểm về chữ viết ở khu vực ĐNA thời kì cổ- trung đại
Chịu ảnh hưởng của chữ viết từ bên ngoài
Nội dung phản ánh đúng ý nghĩa của việc cư dân ĐNA sáng tạo ra chữ viết riêng của mình từ thời kì cổ - trung đại
Tạo điều kiện cho sự phát triển rực rỡ của nền văn minh dân tộc
Một trong những tác phẩm văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam thời kì cổ- trung đại là
Sử thi Đẻ đất đẻ nước
Một trong những tác phẩm văn học dân gian nổi tiếng của Malaysia thời kì cổ- trung đại là
Truyện sử Melayu
Một trong những tác phẩm văn học dân gian nổi tiếng của cư dân Lào là
thần thoại Pun hơ Nhan hơ
Một trong những công trình kiễn trúc điển hình ở khu vực ĐNA thời kì cổ- trung đại là
Đền tháp Bô rô bu đua
Nghệ thuật kiến trúc ĐNA thời kì cổ- trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc
Ấn Độ
Một trong những công trình điêu khắc tiêu biểu ở khu vực ĐNA thời kì cổ- trung đại là
trống đồng Đông Sơn
Nội dung nào là điểm tương đồng giữa văn minh ĐNA thời kì cổ trung đại với văn minh phương Tây thời kì cổ đại
Có thành tựu phong phú, đa dạng
Nội dung nào là ngu cơ của nền văn minh ĐNA trước xu thế toàn cầu hóa hiện đại
Đánh mất dần bản sắc văn hóa của các dân tộc
Nội dung không phản ánh đặc điểm của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc ở khu vực ĐNA thời kì cổ- trung đại
Kiến trúc và điêu khắc độc lập với nhau