Looks like no one added any tags here yet for you.
Sở hữu là
quan hệ giữa con người với con nguời trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sỏ chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả lao động tương ứng của quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong một điều kiện lịch sử nhất định
Sở hữu phản ánh
Tiền đề của sản suất rồi là chiếm hữu KQ của lao động trong quá trình tái sản xuất xã hội
Cơ sở sâu xa cho việc hình thành sở hữu hiện thực
Quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội
ND kinh tế của sở hữu
sở hữu là cơ sở, là điều kiện của sản xuất
Quan hệ quản lý và cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là
Nhà nước quản lý và thực hành, cơ chế quản lý là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chịu sự làm chủ và giám sát của nhân dân
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua
pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế, chính sách cùng các công cụ kinh tế
Hình thức phân phối phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường
Phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi
Thực hiện công bằng xã hội ở nước ta không chỉ dựa vào chính sách điều tiết thu nhập, an sinh xã hội và phúc lợi xã hội mà còn phải tạo ra những điều kiện, tiền đề cần thiết để bảo đảm cho mọi người dân đều có cơ hội như nhau
trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
Hệ thống các chủ thể thực hiện
các hoạt động kinh tế; các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành nền kinh tế
Lý do phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
do thể chế kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa đồng bộ; hệ thống thể chế chưa đầy đủ; hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu các yếu tố thị trưòng và các loại thị trường
Điều đầu tiên để Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phẩn kinh tế, các loại hình doanh nghiệp là?
Thực hiện nhất quán một chế độ pháp ỉý kinh doanh cho các doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế. Mọi doanh nghiệp thuộc Các thành phần kinh tế đều hoạt động theo cơ chế thị trưởng, binh đẳng và canh tranh lành mạnh theo pháp luật.
Điều thứ tư để Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phẩn kinh tế, các loại hình doanh nghiệp là?
rà soát, hoàn thiện pháp luật về đấu thầu, đầu tự công và các quy định pháp luật có liên quan, kiên quyết xóa bỏ các quy định bất hợp lý
Để hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thống chính trị cần
Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trò của nhà nước và nhân dân
Vệ bản chất, lợi ích kinh tế phản ánh
mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì
các chủ thể kinh tế có thể hành động theo những phương thức khác nhau để thực hiện các lợi ích của mình. Sự khác nhau đố đến múc đối lập thì trỏ thành mâu thuẫn.
Mâu thuân về
lợi ích kinh tế là cội nguồn của các xung đột xã hội.
Lợi ích xã hội
là cơ sở của sự thống nhất giữa các lợi ích cá nhân
Lợi ích nhóm
Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong cùng ngành, cùng lĩnh vực, liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích riêng (lợi ích cá nhân, tổ chức)
Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu
thực hỉện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường + thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bốì cảnh thế giới hiện nay; do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Việt Nam.
Kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kỉnh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ỏ nước ta
ĐH IX
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kỉnh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
ĐH XI
Nền kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tê thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"
ĐH XII
Đó là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thòi ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ĐH XIII
Mục tiêu của nền KT thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN là
Hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sỏ vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sông nhân dân, thực hiện "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"
TP kinh tế dựa trên chế độ công hữu là
KT nhà nước và tập thể
Mục đích của chủ sở hữu là
nhằm thực hiện những lợi ích từ đốì tượng sở hữu
Trong sự phát triển của cốc xã hội khác nhau, đối tượng sỏ hữu
Là khác nhau theo các nấc thang phát triển có thể là nô lệ, có thể là ruộng đất, có thể là tư bản, có thế là trí tuệ.
Sở hữu bao hàm
nội dung kinh tế và nội dung pháp lý.
ND kinh tế của sở hữu biểu hiện ở khía cạnh
những lợi ích
ND pháp lý của sở hữu
thể hiện những quy định mang tính chất pháp luật về quyền hạn, nghĩa vụ của chủ thể sở hữu
Tại sao nói "Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý của sỏ hữu thống nhất biện chứng trong một chỉnh thể"
Vì nội dung pháp lý là phương thức để thực hiện lợi ích một cách chính đáng
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có tp kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo
KT nhà nước
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có tp kinh tế nào đóng vai trò là một lực quan trọng
KT tư nhân
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại ở mọi quốc gia trên thế giới, khi nói về quan hệ quản lý kinh tế thì
Nhà nước đều phải can thiệp (điều tiết) vào quá trình phát triển kinh tế của đất nước nhằm khắc phục những hạn chế, khuyết tật của kinh tế thị trường và định hướng chúng theo mục tiêu đã định
Đảng lãnh đạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua
cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xả hội và các chủ trương, quyết sách lớn
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện
phân phối công bằng các yếu tố sản xuất
Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết định bởi
quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
Phân phối kết quả làm ra (đầu ra) chủ yếu theo
kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vến cùng các nguồn lực khác và thông qua hệ thấng an sinh xã hội, phúc lợi xã hội
Nền kinh tế thị trường định huớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với
công bằng xã hội
Các đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN
về mục tiêu; về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế; về quan hệ quản lý nền kinh tế; về quan hệ phân phối và về quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đâu là đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường định huớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Thể chế là
những quy tắc, luật pháp, bộ mốỵ quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh các hoạt động của con người trong một chế độ xã hội.
Thể chế kinh tế là
hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.
các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm
hệ thống pháp luật về kinh tế của nhà nước và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận
Đảng đánh giá về các hạn chế trong thể chế kinh tế thị trường định hướng xhcn như thế nào
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thực hiện còn chậm; hiệu quả hoạt động của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế còn nhiểu hạn chế; một số loại thị trường chậm hình thành và phát triển; thể chế bào đảm thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội còn nhiều bất cập; đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới về kinh tế
Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phấn kinh tế, các loại hình doanh nghiệp; Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và cắc loại thị trường; Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến bộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế; Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thông chính trị
Điều đầu tiên để hoàn thiện thể chế và sở hữu cần
Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt và hưởng lợi từ tài sản) của Nhà nước, tổ chức và cá nhân. Bảo đảm công khá, minh bạch vể nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ công để quyền tài sản, được giao dịch thông suốt; bảo đảm hiệu lực thực thi và bảo vệ có hiệu qưả quyền sỏ hữu tài sản;
Điều thứ hai để hoàn thiện thể chế và sở hữu cần
Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai, tài nguyên để huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí
Điều thứ ba để hoàn thiện thể chế và sở hữu cần
Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Điều thứ tư để hoàn thiện thể chế và sở hữu cần
Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thực hiện chính sách xã hội.
Điều thứ năm để hoàn thiện thể chế và sở hữu cần
Hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Điều thứ sáu để hoàn thiện thể chế và sở hữu cần
Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo hướng thông nhất, đồng bộ. Phát triển hệ thống đảng ký các loại tài sản, nhất là bất động sản.
Điều thứ bảy để hoàn thiện thể chế và sở hữu cần
Xây dựng và thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia.
Điều thứ hai để Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phẩn kinh tế, các loại hình doanh nghiệp là?
Hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh, bảo cảm đầy đủ quyền tự do kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh của các chủ thể kinh tê đã được Hiến pháp quy định; xóa bỏ các rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh.
Điều thứ ba để Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phẩn kinh tế, các loại hình doanh nghiệp là?
hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh; xử lý dứt điểm tình trạng chồng chéo các qiy định về điểu kiện kinh doanh
Điều thứ năm để Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phẩn kinh tế, các loại hình doanh nghiệp là?
Hoàn thiện thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả của các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp, các nông lâm trường
Điều thứ sáu để Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phẩn kinh tế, các loại hình doanh nghiệp là?
Tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy các thành phần kinh tế, các khu vực kinh tế phát triển đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; trong đó cần tạo thuận lợi để phát triển khu vực kinh tế tư nhân thực sự trỏ thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Thúc đẩy hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh, có công nghệ hiện đại và nảng lực quản trị tiên tiến. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Điều thứ bảy để Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phẩn kinh tế, các loại hình doanh nghiệp là?
hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư trực tiếp của nưốc ngoài theo hưống chủ động lựa chọn các dự án đầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ tiên tiến và quản trị hiện đại
Để hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường cần
hoàn thiện thể chế phát triển đổng bộ các yếu tố thị trường và hoàn thiện thể chê để phát triểm đồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị trường
Để hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến bộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế cần
tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam và thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong hợp tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước. Xây dựng và thực hiện các cơ chế phù hợp với thông lệ quốc tế để phản ứng nhanh nhạy trước các diễn biến bất lợi trên thị trường thế giới, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, giũ vững môi trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển của đất nước
Lợi ích là
sự thỏa mãn nhu cẩu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó
Loại lợi ích đóng vai trò quyết định thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, tổ chức cũng như xã hội
Lợi ích vật chất
Lợi ích kinh tế là
lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người.
"Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích" do ai viết
Engels
Về biểu hiện, gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau là
những lợi ích tương ứng; lợi ích của chủ doanh nghiệp trước hết là lợi nhuận, lợi ích của ngưòi lao động là thu nhập.
Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế-xã hội
Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế-xã hội; lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác
Đảng và Nhà nước ta coi lợi ích kinh tế là
động lực của các hoạt động kinh tế; phải tôn trọng lợi ích cá nhân chính đáng
Quan hệ lợi ích kinh tế
là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con ngưòi, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kỉnh tế, giữa các bộ phận hợp thành nến kỉnh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kỉnh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định
Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì
một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác.
Khi các chủ thể kinh tế hành động
vì mục tiêu chung hoặc c; ác mục tiêu thống nhất với nhau chỉ các lợi ích kinh tế của các chủ thể đó thống nhất với nhau
Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân là
cơ sở nền tảng của các lợi ích khác
Vì sao nói "Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân là cơ sở nền tảng của các lợi ích khác"
Vì nhu cầu cơ bản, sống còn trước hết thuộc về các cá nhân, quyết định hoạt động của các cá nhân và thực hiện lợi ích cá nhân là cơ sở để thực hiện các lợi ích khác vì cá nhân cấu thành nên tập thể, giai cấp, xã hội...
Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội; chính sách phân phối thu nhập của nhà nước; hội nhập kinh tế quốc tế
Một số quan hệ lợi ích kinh tê cơ bản trong nền kinh tế thị trường
Quan hệ lợi ích giữa ngưòi lao động và người sử dụng lao động + quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động + quan hệ lợi ích giữa những người lao động + quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
Ở đâu không có lợi ích chung thì ở đó không thể có sự thống nhất về mục đích và cũng không thể có sự thông nhất về hành động được
Engels
Nhóm lợi ích
Các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức chính trị - xã hội, các nhóm dân cư chung một số lợi ích theo vùng, theo sở thích... Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong các ngành, lĩnh vực khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau, liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tất hơn lợi ích riêng của mình hình thành
Nhà nước có vai trò ntn tron việc đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế + Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội + Kiếm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hường tiêu cực đối với sự phát triển xã hội + Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế