Triết học Marx-Lenin FA Quiz

0.0(0)
learnLearn
examPractice Test
spaced repetitionSpaced Repetition
heart puzzleMatch
flashcardsFlashcards
Card Sorting

1/42

Study Analytics
Name
Mastery
Learn
Test
Matching
Spaced

No study sessions yet.

43 Terms

1
New cards

Chủ thể của Lịch Sử, lực lượng sáng tạo ra LS

Quần chúng nhân dân

2
New cards

Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là

Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất

3
New cards

Nền tảng của MQH giữa cá nhân và xã hội là

QH lợi ích

4
New cards

Động lực chủ yếu của tiến bộ xã hội là

Sự phát triển của lực lượng sản xuất

5
New cards

Rơn-ghen tìm ra tia phóng xạ năm:

1895.

6
New cards

Béc-cơ-ren tìm ra tia X năm:

1896.

7
New cards

Tôm-xơn tìm ra điện từ năm:

1897.

8
New cards

Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá tiến bộ xã hội là

Sự phát triển của lực lượng sản xuất

9
New cards

Cái mới là cái:

  • Ra đời sau, phù hợp với qui luật

  • Ra đời từ cái cũ và kế thừa những yếu tố tích cực của cái cũ

  • Mở đường cho sự phát triển tiếp theo

10
New cards

Sự ra đời và tồn tại của nhà nước là

Hiện tượng mang tính khách quan, bị quyết định bởi quá trình phát triển của xã hội

11
New cards

Theo sự phát triển của xã hội, thứ tự sự phát triển của các hình thức cộng đồng trong LS là:

Thị tộc - Bộ lạc - Bộ tộc - Dân tộc

12
New cards

Nguyên tắc thống nhất lý luận với thực tiễn là nguyên tắc được rút ra trực tiếp từ:

Học thuyết về nhận thức

13
New cards

Đặc trưng chủ yếu của Cách mạng xã hội là

Sự thay đổi chính quyền nhà nước từ giai cấp thống trị đã lỗi thời sang giai cấp cách mạng

14
New cards

Kaufman chứng minh khối lượng biến đổi theo vận tốc của điện tử:

1901.

15
New cards

Thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng ra đời năm:

1906 và 1916.

16
New cards

Hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Marx

Lấy 1 vật thể quy chụp hết mọi thứ.

17
New cards

Vận động là … tồn tại của vật chất.

Phương thức.

18
New cards

Không gian, thời gian là … tồn tại của vật chất.

Hình thức.

19
New cards

Trình tự các hình thức vận động:

Cơ học → Vật lý → Hoá học → Sinh học → Vận động xã hội.

20
New cards

Thực tiễn là toàn bộ những … của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

Hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội

21
New cards

Các phạm trù nào sau đây thuộc lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội:

Giai cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, Nhà nước.

22
New cards

“Liên hệ là phạm trù triết học chỉ … giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một hiện tượng trong thế giới".”

sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau

23
New cards

Luận điểm sau của Marx: “Sự tồn tại của giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất” được hiểu theo nghĩa?

  • Giai cấp chỉ là một phạm trù lịch sử

  • Sự tồn tại giai cấp chỉ gắn liền với các giai đoạn phát triển nhất định của sản xuất

24
New cards

Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về cơ sở các mối liên hệ?

Sự liên hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tượng có cơ sở ở tính thống nhất vật chất của thế giới.

25
New cards

Khái niệm trung tâm mà Lenin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào?

Thực tại khách quan

26
New cards

Tác phẩm “Chống Đuyrich” là của tác giả nào viết vào năm nào?

Engels - 1878

27
New cards

Nội dung của các phạm trù luôn mang tính?

Khách quan

28
New cards

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?

Mọi sự thay đổi phương thức kết hợp các yếu tố của sự vật đều không làm cho chất của sự vật thay đổi.

29
New cards

Theo cách phân chia các hình thức vận động của Engels, hình thức nào là cao nhất và phức tạp nhất?

Vận động xã hội

30
New cards

Marx chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong Triết Học của Heghen?

Phép biện chứng như lý luận về sự phát triển

31
New cards

Theo quan điểm Marxism thì mọi xung đột trong lịch sử xét đến cùng đều bắt nguồn từ?

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

32
New cards

Cơ sở lý luận của đạo Hindu ở Ấn Độ cổ đại là trường phái Triết Học nào?

Vedanta

33
New cards

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng đất nước. Đó là bài học về việc?

Áp dụng cái chung phải tuỳ theo từng cái riêng cụ thể đề vận dụng thích hợp

34
New cards

Thời kỳ hưng thịnh của chủ nghĩa Kinh viện ở Tây Âu thời kỳ trung cổ?

Thế kỹ XIII

35
New cards

Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Phạm trù vật chất không có sự tồn tại hữu hình như một vật cụ thể. Phạm trù vật chất bao quát đặc điểm chung tồn tại trong các vật cụ thể”?

Chủ nghĩa duy vật biện chứng

36
New cards

Luận điểm nào sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”?

Chủ nghĩa duy vật biện chứng

37
New cards

Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “khái niệm hình thức được tạo ra trong tư duy của con người rồi đưa vào hiện thực để sắp xếp các sự vật cho có trật tự?

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

38
New cards

Quan điểm của Decacto về quan hệ giữa vật chất và ý thức cuối cùng lại rợi vào quan điểm nào? Vì sao?

DUY TÂM vì

→ Thừa nhận thực thể vật chất và tinh thần tuy độc lập nhưng đều phụ thuộc vào thực thể thứ ba đó là thượng đế

39
New cards

Luận điểm sau đây thuộc quan điểm triết học nào: "Quá trình phát triển của các sự vật vừa khác nhau, vừa có sự thống nhất với nhau”?

Quan điểm biện chứng

40
New cards

Tìm câu trả lời đúng nhất theo quan điểm Marxism về những nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức trong các câu sau?

Là sự thừa nhận thế giới khách quan tồn tại độc lập với ý thức, có khả năng phản ánh đúng thế giới khách quan vào ý thức con người, là quá trình biện chứng và cơ sở chủ yếu, trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn.

41
New cards

Hãy chỉ ra luận điểm thuộc lập trường triết học duy vật siêu hình trong lịch sử trong những luận điểm sau?

Xã hội là một tổ hợp các bộ phận được cấu thành và biến đổi một cách ngẫu nhiên

42
New cards

Ph. Bêcơn là nhà TH nước nào?

Nước Anh

43
New cards