1/48
Looks like no tags are added yet.
Name | Mastery | Learn | Test | Matching | Spaced |
---|
No study sessions yet.
D. AcetylCoA
Thoái hoá của glucid, lipid và một số aminoacid dẫn tới một chất chung tham gia quá trình tổng hợp hormon thuộc nhóm steroid là:
A. Pyruvat
B. Lactat
C. Oxaloacetat
D. AcetylCoA
C. GMP, AMP, CMP, UMP nối với nhau bằng liên kết 3’-5’ phosphodiester
Cấu trúc một mạch đơn RNA được hình thành bởi:
A. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bằng liên kết 3’-5’ phosphodiester
B. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bằng liên kết 5’-3’ phosphodiester
C. GMP, AMP, CMP, UMP nối với nhau bằng liên kết 3’-5’ phosphodiester
D. GMP, AMP, CMP, TMP nối với nhau bằng liên kết 3’-5’ phosphodiester
A. Gắn O2 vào Fe2+ bằng liên kết phối trí và acid amin Histidin
Khi oxy gắn vào hem tạo cấu trúc Oxyhemoglobin do các liên kết nào đảm nhận:
A. Gắn O2 vào Fe2+ bằng liên kết phối trí và acid amin Histidin
B. Oxy hóa hem bằng O2 với acid amin Histidin
C. Gắn O2 vào nhân imidazol bởi liên kết phối trí
D. Gắn O2 vào nhân pyrol với acid amin Histidin
A. Có cùng công thức tổng quát nhưng khác nhau ở nhóm chức khử aldehyd hoặc ceton
Đồng phân hóa học của monosaccaride, chọn câu ĐÚNG:
A. Có cùng công thức tổng quát nhưng khác nhau ở nhóm chức khử aldehyd hoặc ceton
B. Khác công thức tổng quát nhưng giống nhau ở nhóm chức alcol
C. Có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau ở nhóm chức alcol
D. Khác công thức cấu tạo và công thức tổng quát và khác nhau số carbon
D. Qua việc hoạt hoá hay ức chế enzym, bằng cách thay đổi lượng enzym qua việc tác động vào quá trình tổng hợp protein.
Hoạt động điều hoà sự chuyển hoá của hormon:
A. Như hoạt động của enzym.
B. Qua việc hoạt hoá hay ức chế enzym
C. Bằng cách thay đổi lượng enzym qua việc tác động vào quá trình tổng hợp protein
D. Qua việc hoạt hoá hay ức chế enzym, bằng cách thay đổi lượng enzym qua việc tác động vào quá trình tổng hợp protein.
C. HbA, HbA1, HbA2
Hb bình thường của người trưởng thành bình thường có cấu trúc chuỗi là:
A. HbF, HbS, HbA
B. HbC, HbF, HbA
C. HbA, HbA1, HbA2
D. HbC, HbS, HbA
B. Chất dẫn truyền thần kinh
Chọn câu sai về chức năng của Protid:
A. Tham gia cấu trúc màng tế bào
B. Chất dẫn truyền thần kinh
C. Chuyển hóa cơ chất trong tế bào
D. Hormon và xúc tác
C. Glycolipid ~ Glycosphingolipid
Sphingolipid chứa ose (đường) được xếp vào nhóm:
A. Sphingosin
B. Phospholipid
C. Glycolipid
D. Glycerophospholipid
A. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất
Phương trình Michaelis Menten diễn tả:
A. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất
B. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ của enzym
C. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và pH môi trường
D. Mối quan hệ giữa nồng độ enzym và nồng độ cơ chất
A. Lipid tạp có tính phân cực nên chúng có khả năng tạo micel
(Phospholipid có khả năng tạo micelle)
Phát biểu nào sau đây đúng về Glycerophospholipid là:
A. Lipid tạp có tính phân cực nên chúng có khả năng tạo micel
B. Lipid thuần có tính phân cực nên chúng không có khả năng tạo micel
C. Lipid tạp không có tính phân cực nên chúng có khả năng tạo micel
D. Lipid thuần có tính phân cực nên chúng có khả năng tạo micel
B. Tuyến sinh dục, tuyến vỏ thượng thận
Hormon steroid được tổng hợp từ:
A. Tuyến vỏ thượng thận, tuyến giáp trạng.
B. Tuyến sinh dục, tuyến vỏ thượng thận
C. Tuyến sinh dục, tuyến yên
D. Tuyến vỏ thượng thận, vùng dưới đồi
B. Serum albumin
Loại protein nào sau đây giữ cả hai vai trò dinh dưỡng và vận chuyển:
A. Insulin
B. Serum albumin
C. Oval albumin
D. Glucose transporter
C. Glucose, fructose, lactose
Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:
A. Maltose, fructose, Acid hyaluronic
B. Glucose, fructose, saccarose
C. Glucose, fructose, lactose
D. Fructose, tinh bột, saccarose
B. Nhóm - NH2, nhóm - COOH
Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có:
A. Một nhóm - NH2, một nhóm - COOH
B. Nhóm - NH2, nhóm - COOH
C. Nhóm =NH, nhóm - COOH
D. Nhóm - NH2, nhóm - CHO
D. Vitamin A
Vitamin nào liên quan đến sự nhìn của mắt, sự phát triển, sự sinh sản, sự tiết dịch nhầy, chống nhiễm trùng:
A. Vitamin D
B. Vitamin K
C. Vitamin F
D. Vitamin A
D. Hydro, phosphodiester, Glycosid
Cấu trúc polynucleotide được giữ vững bởi liên kết:
A. Hydro, disulfua, phosphodiester
B. Phosphodiester, disulfua, Glycosid
C. Hydro, peptid, phosphodiester
D. Hydro, phosphodiester, Glycosid
B. Protoporphyrin IX, Fe2+, Globin
Hemoglobin được cấu tạo bởi:
A. Protoporphyrin IX, Fe2+, Globulin
B. Protoporphyrin IX, Fe2+, Globin
C. Hem, globulin
D. Protoporphyrin IX, Fe3+, Globin
A. Nhiều chức khử và còn lại là chức alcol
(B đúng, MS nói chung chỉ có 2 loại: aldehyde + ketose)
Monosaccarid, chọn câu SAI:
A. Nhiều chức khử và còn lại là chức alcol
B. Hai loại chức khử là aldehyd và ceton
C. Các monosaccarid là aldehyd-alcol được gọi là aldose
D. Gồm hai nhóm chính là Aldose và Cetose
D. ΔH âm ΔS dương: phản ứng có thể tự xảy ra.
(ΔG = ΔH - T.ΔS)
Câu 1. Chọn câu đúng về phản ứng hóa sinh ?
A. ΔH dương ΔS âm: không xác định phản ứng có thể tự xảy ra hay không
B. ΔH dương ΔS dương: phản ứng không thể tự xảy ra
C. ΔH âm ΔS âm: phản ứng không thể tự xảy ra.
D. ΔH âm ΔS dương: phản ứng có thể tự xảy ra.
D. Chondroitin sulfat, heparin, acid hyaluronic.
(Maltose là đường đôi)
Câu 2. Các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp
A. Glucose, tinh bột, heparin.
B. Maltose, chondroitin sulfat, heparin.
C. Fructose, glycogen, cellulose.
D. Chondroitin sulfat, heparin, acid hyaluronic.
A. Fe2+, glycin hoạt hóa, succinyl CoA, acid amin, Vitamin B5, B6.
Câu 3. Quá trình tổng hợp Hemoglobin cần cung cấp các nguyên liệu gì sau đây?
A. Fe2+, glycin hoạt hóa, succinyl CoA, acid amin, Vitamin B5, B6.
B. Fe2+, glycin, succinyl CoA, Vitamin B5.
C. Fe3+, glycin, succinyl CoA, acid amin.
D. Fe2+, glycin bất hoạt, succinyl CoA, acid amin.
B. Giữ vững cấu trúc bậc I của protein.
(Keratin: protein polypeptide được tạo nhờ liên kết disulfua giữa một số aa)
Câu 6. Liên kết hóa học disulfua của phân tử protein không có đặc điểm nào?
A. Ít xuất hiện trong các protein của móng chân và móng tay.
B. Giữ vững cấu trúc bậc I của protein.
C. Được thiết lập giữa hai phân tử cystein.
D. Hơi kém bền hơn nếu so với các liên kết hóa học khác.
D. Muối
(Liên kết ion tạo các “Cầu muối” giữa các điện tích đối lập của aa)
➡ Ổn định cấu trúc bậc 3
Câu 8. Liên kết nào sau đây không tham gia vào cấu trúc protein?
A. Disulfur..
B. Hydro.
C. Ion.
D. Muối
C. Gắn O2 vào Fe2+ bằng liên kết phối trí và acid amin Histidin.
Câu 11. Khi oxy gắn vào hem tạo cấu trúc Oxyhemoglobin do các liên kết nào đảm nhận ?
A. Gắn O2 vào nhân pyrol với acid amin Histidin.
B. Oxy hóa hem bằng O2 với acid amin Histidin.
C. Gắn O2 vào Fe2+ bằng liên kết phối trí và acid amin Histidin.
D. Gắn O2 vào nhân imidazol bởi liên kết phối trí.
D. Liên kết hydrogen là liên kết yếu nên không có vai trò trong việc duy trì cấu trúc không gian của protein.
(Liên kết hydro yếu nhưng có vai trò:
Ổn định cấu trúc bậc 2
Duy trì cấu trúc bậc 3
Câu 12. Câu nào sau đây sai về cấu trúc protein?
A. Liên kết disulfur được tạo thành giữa 2 cystein trên cùng 1 chuỗi hay trên 2 chuỗi khác nhau.
B. Liên kết trong cấu trúc protein có 2 liên kết chính và 3 liên kết phụ.
C. Liên kết giữa nhóm COO- của 1 acid amin có gốc R chứa nhóm acid và nhóm NH3+ của 1 acid amin có gốc R chứa nhóm base là liên kết muối.
D. Liên kết hydrogen là liên kết yếu nên không có vai trò trong việc duy trì cấu trúc không gian của protein.
C. Acid Linolenic.
(Alpha Linolenic Acid ~ ALA)
Câu 10. DHA là chất được chuyển hóa từ tiền chất acid béo nào sau đây?
A. Acid Linoleic.
B. Acid Eicosanoid.
C. Acid Linolenic.
D. Acid Caproic.
D. Liên kết phối trí giữa Fe2+ và nitơ của imidazol
Câu 13. Liên kết hình thành giữa hem và globin là liên kết như thế nào?
A. Liên kết ion giữa Fe2+ và nito của imidazol.
B. Liên kết cộng hoá trị giữa Fe2+ và nitơ của pyrol.
C. Liên kết hydro giữa Fe2+ và nitơ của pyrol.
D. Liên kết phối trí giữa Fe2+ và nitơ của imidazol
C. Tụy và tuyến nước bọt tiết ra có tác dụng thủy phân tinh bột.
Amylase là enzyme do:
A. Tụy và tuyến nước bọt tiết ra có tác dụng thủy phân protid.
B. Gan và tuyến nước bọt tiết ra có tác dụng thủy phân tinh bột.
C. Tụy và tuyến nước bọt tiết ra có tác dụng thủy phân tinh bột.
D. Gan và tuyến nước bọt tiết ra có tác dụng thủy phân protid.
D. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
Câu 21. Tìm câu đúng enzyme có những đặc điểm sau?
A. Làm thay đổi chiều phản ứng.
B. Làm thay đổi tốc độ phản ứng và mật đi sau phản ứng.
C. Tạo ra được phản ứng.
D. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
A. Ribose.
Câu 24. Các chất sau đây là hexose, chọn câu SAI:
A. Ribose.
B. Galactose.
C. Glucose.
D. Fructose.
C. Độ tan đạt giá trị tối thiểu
(pH môi trường = pHi ➡ trung hoà ➡ pI ~ 0
(pHi: intracellular pH ~ pH nội bào)
(pHe: extracellular pH ~ pH ngoại bào)
pI: lực đẩy tĩnh điện
Lực đẩy tĩnh điện càng cao, phân tử protein mang điện tích đẩy nhau mạnh ➡ phân tán cao ➡ độ hoà tan cao hơn
Một phân tử Protein sẽ như thế nào nếu pH môi trường bằng pHi:
A. Tăng khả năng tạo lớp áo nước quanh phân tử protein
B. Phân tử protein di chuyển nhanh hơn khi được điện di
C. Độ tan đạt giá trị tối thiểu
D. Tạo sự biến tính protein không thuận nghịch
A. HbA, HbA1C, HbA2
Loại Hb có ở người trưởng thành/bình thường là loại nào sau đây?
A. HbA, HbA1C, HbA2
B. HbF
C. HbS
D. HbE
A. Không tan trong nước và cho phản ứng Diazo chậm
(Cấu trúc Bilirubin: LK hydro nội phân tử làm các nhóm phân cực cuộn và gấp nếp vào bên trong và chủ yếu lộ các đầu kỵ nước ra ngoài + độ linh hoạt cao)
(Bilirubin không có các nhóm ion hoá ~ ưa nước kém)
(Chất béo ~ triglyceride: không linh hoạt mặc dù không phân cực)
Bilirubin tự do có tính chất nào sau đây?
A. Không tan trong nước và cho phản ứng Diazo chậm
B. Tan trong nước và cho phản ứng Diazo nhanh
C. Liên kết với protein huyết tương
D. Tan trong chất béo
A. Tế bào ruột non
CM (chylomycron) có nhiều ở đâu?
A. Tế bào ruột non
B. Tế bào gan
C. Tế bào mô mỡ
D. Tế bào tụy
A. Tán huyết nguy hiểm đến tính mạng
Thiếu men G6DP gây ra bệnh gì?
A. Tán huyết nguy hiểm đến tính mạng
B. Thiếu máu do thiếu sắt
C. Bệnh đường huyết
D. Rối loạn chuyển hóa lipid
C. Stercobilin
(Ster: chịu đựng)
(Bilin ~ bile pigment: sắc tố mật)
Bệnh nhân đi phân không có màu vàng (phân bạc màu) do trong phân không chứa thành phần nào?
A. Bilirubin
B. Biliverdin
C. Stercobilin
D. Urobilinogen
A. Estrogen, progestin, androgen
Dẫn xuất của cholesterol:
A. Estrogen, progestin, androgen
B. Insulin
C. Glucagon
D. Adrenaline
A. Không bão hoà
(Bão hoà: chứa lượng tối đa của chất khác, vd: C-H)
(Không bão hoà: chứa lượng tối đa của chất tan, vd: C=C)
Acid linoleic thuộc loại acid béo gì?
A. Không bão hoà
B. Bão hòa
C. Chuyển hóa
D. Đa chuỗi
A. Gắn với chức amin
CO2 vận chuyển trong HEMOGLOBIN:
A. Gắn với chức amin
B. Gắn với nhóm heme
C. Gắn với nhóm carboxyl
D. Gắn với nhóm phosphate
A. Apo AII, CII, E
Dạng apo nằm ngoài vỏ:
A. Apo AII, CII, E
B. Apo B100
C. Apo A1
D. Apo B48
A. LDL
Dạng lipoprotein có chứa nhiều cholesteron tự do và cholesteron ester nhất:
A. LDL
B. HDL
C. VLDL
D. CM
A. Cả hệ đệm và gắn với chức amin
Co2 vận chuyển trong máu ở dạng:
A. Cả hệ đệm và gắn với chức amin
B. Chỉ ở dạng hòa tan
C. Chỉ ở dạng bicarbonate
D. Chỉ gắn với hemoglobin
A. Cholesterol
Muối mật là dẫn xuất của:
A. Cholesterol
B. Acid arachidonic
C. Eicosanoid
A. ApoE
Gan nhận được CM tàn dư nhờ loại apo nào?
A. ApoE
B. ApoA
C. ApoB100
D. ApoCII
A. VLDL, CM
Dạng lipoprotein có chứa nhiều Triglycerid nhất:
A. VLDL, CM
B. HDL
C. LDL
D. IDL
A. Alanin
Chất nào giúp vận chuyển NH3 từ cơ về gan?
A. Alanin
B. Glutamin
C. Aspartat
D. Lysin
A. α-ketoglutarat
Chất có vai trò trung gian trong vận chuyển nhóm amin trong phản ứng khử và chuyển amin:
A. α-ketoglutarat
B. Pyruvat
C. Citrat
D. Oxaloacetat
A. 20:4 (∆5,8,11,14)
Ký hiệu của acid arachidonic:
A. 20:4 (∆5,8,11,14)
B. 18:2 (∆9,12)
C. 22:6 (∆4,7,10,13,16,19)
D. 16:0
A. Độ tan là tối thiểu
Ở dung dịch protein thì khi pH=pHi (đẳng điện) thì:
A. Độ tan là tối thiểu
B. Độ tan là tối đa
C. Protein đông tụ
D. Protein phân ly hoàn toàn