1/33
Looks like no tags are added yet.
Name | Mastery | Learn | Test | Matching | Spaced |
---|
No study sessions yet.
Câu 1. Một trong những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam là
A. lấy dân làm gốc.
B. tập trung dân chủ.
C. đoàn kết dân tộc.
D. mở rộng đối ngoại.
B
Câu 2. Các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân là thể hiện đặc điểm cơ bản nào sau đây của hệ thống chính trị Việt Nam?
A. Tính nhân dân.
B. Tính tập thể.
C. Tính quản lý.
D. Tính thống nhất.
A
Câu 3. Những vấn đề quan trọng của đất nước được quyết định bởi tập thể, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên là thể hiện nguyên tắc nào dưới đây trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta?
A. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
C. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
D. Nguyên tắc tối ưu lợi ích.
B
Câu 4. Hệ thống chính trị Việt Nam chỉ tồn tại một đảng chính trị duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam. Điều này thể hiện đặc điểm cơ bản nào của hệ thống chính trị Việt Nam?
A. Tính nhất nguyên chính trị.B. Tính đa nguyên chính trị.
C. Tính thống nhất trong quản lý.D. Tính phân cấp về quản lý.
A
Câu 5. Quyền lực nhà nước Việt Nam được xác định bởi chính chủ thể duy nhất và tối cao của quyền lực là nhân dân thể hiện nguyên tắc nào sau đây trong tổ chức và hoạt động của nhà nước?
A. Tính pháp chế.B. Tính phân chia.C. Tính thống nhất.D. Tính quyền lực.
D
Câu 6. Đối với bộ máy nhà nước ta, quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp và
A. chính sách.B. tư pháp.C. xét xử.D. truy tố.
B
Câu 7. Đảng lãnh đạo bộ máy nhà nước thông qua việc làm nào dưới đây?
A. chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát.B. bổ nhiệm, cấp tài chính động viên.
C. chỉ đạo và chủ động làm thay.D. phân chia quyền lực quản lý
A
Câu 8. Làm luật, xây dựng luật và ban hành những văn bản áp dụng pháp luật là thể hiện chức năng nào dưới đây của Quốc hội?
A. Lập hiến.B. Lập pháp.C. Giám sát.D. Hành pháp.
B
Câu 9. Quyết định những vấn đề cơ bản về đối nội, đối ngoại của đất nước là thể hiện chức năng nào dưới đây của Quốc hội?
A. Giám sát tối cao các hoạt động..B. Ban hành và sửa đổi luật.
C. Quyết định các vấn đề quan trọng.D. Quản lý mọi mặt đời sống.
C
Câu 10. Theo quy định của pháp luật, cơ quan nào sau đây thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp?
A. Quốc hội.B. Chủ tịch nước.
C. Chính phủ.D. Chủ tịch nước.
A
Câu 11. Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và thực hiện quyền
A. tư pháp B. lập pháp
C. lập hiến
D. công tố
A
Câu 12. Theo quy định của pháp luật, việc Viện kiểm sát tiến hành hoạt động khởi tố hành vi vi phạm pháp luật là thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Kiểm tra hành chính nhà nước. B. Kiểm tra hoạt động tư pháp.
C. Hành pháp. D. Tư pháp
D
Câu 13. Theo quy định của pháp luật, việc Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện để buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội là thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Kiểm tra hành chính nhà nước. B. Kiểm tra hoạt động tư pháp.
C. Củng cố quyền hành pháp. D. Thực hành quyền công tố.
D
Câu 14. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân là
A. hội đồng nhân dân.B. ủy ban nhân dân.
C. cơ quan đoàn thể.D. mặt trận tổ quốc.
A
Câu 15. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là
A. hội đồng nhân dân.B. ủy ban nhân dân.
C. cơ quan giám sát.D. mặt trận tổ quốc.
B
Câu 16: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước là
A. pháp luật.B. thỏa thuận.
C. hương ước.D. quyết định.
A
Câu 17: Ở nước ta hiện nay thì văn bản luật có hiệu lực pháp lí cao nhất là
A. hiến pháp.B. chỉ thị.C. thông tư.D. nghị quyết.
A
Câu 18: Theo quy định, ở nước ta hiện nay pháp luật do cơ quan nào sau đây ban hành?
A. Tòa án.B. Quốc hội.
C. Nhà nước.D. Viện kiểm soát.
B
Câu 19: Việc nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính công khai, dân chủ. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính chặt chẽ về nội dungD. Tính kỉ luật và nghiêm minh.
B
Câu 20: Việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp tố tụng và tạm giữ hình sự đối với anh A là lao động tự do và anh B là giám đốc một doanh nghiệp tư nhân về hành vi tổ chức, tham gia cá độ bóng đá là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính đa nghĩa, phi lợi nhuận.B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính phân cấp, được bảo mật.D. Tính đồng thuận, tự phán quyết.
B
Câu 21: Về cấu trúc, hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật, các chế định pháp luật và các
A. ngành luật.B. giá trị xã hội.C. giá trị đạo đức.D. văn bản.
A
Câu 23: Các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định là nội dung khái niệm
A. quy phạm pháp luật.B. chế định pháp luật.
C. hệ thống pháp luật.D. thực hiện pháp luật.
B
Câu 24: Văn bản nào dưới đây không là văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay?
A. Luật Bình đẳng giới.B. Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế.
C. Nghị định của chính phủ.D. Nội quy của trường học.
Câu
D
Câu 24: Văn bản nào dưới đây không là văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay?
A. Luật Bình đẳng giới.B. Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế.
C. Nghị định của chính phủ.D. Nội quy của trường học.
D
Câu 25: Sử dụng pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
A. đã bãi bỏ. B. chưa cho phép.
C. cho phép làm. D. tuyệt đối cấm.
C
Câu 26: Việc cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là
A. thi hành pháp luật.B. tư vấn pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.D. giáo dục pháp luật.
A
Câu 27: Quá trình hoạt động có mục đích của các cá nhân, tổ chức nhằm làm cho các qui định của pháp luật được thực hiện trong đời sống và trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là
A. phổ biến pháp luật. B. ban hành pháp luật.
C. sửa đổi luật pháp. D. thực hiện pháp luật.
D
Câu 28: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về sử dụng pháp luật?
A. Mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền sử dụng pháp luật
B. Khi công dân thực hiện nghĩa vụ của mình là đã sử dụng pháp luật
C. Thực hiện tự do ngôn luận đúng luật cũng là sử dụng pháp luật.
D. Công dân sử dụng pháp luật khi làm từ thiện giúp đỡ trẻ em vùng cao.
A
Câu 29: Văn bản pháp luật nào được coi là Luật cơ bản của nhà nước
A. Hiến pháp.B. Luật nhà nước.
C. Luật tổ chức Quốc hội.D. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân.
A
Câu 30: Trong hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn bản pháp luật nào có giá trị pháp lý cao nhất?
A. Hiến pháp.B. Luật nhà nước.
C. Luật tổ chức Quốc hội.D. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân
A
Câu 31: Trong hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam, Hiến pháp được coi là
A. đạo luật cơ bản nhất.B. luật cụ thể nhất.
C. luật dễ thay đổi nhất. D. luật thiếu tính ổn định.
A
Câu 32: Chủ thể nào dưới đây bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân?
A. Nhà nước.B. Chính phủ.
C. Quốc hội.D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
A
Câu 33: Khi đề cập đến lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp 2013 không quy định nội dung nào dưới đây?
A. Đất liền.B. Hải đảo.C. Vùng trời.D. Vùng núi.
D
Câu 34: Hiến pháp năm 2013 quy định lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm
A. Đất liền, vùng biển và vùng trời.
B. Đất liền, vùng đất và vùng trời.
C. Đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
D. Đất liền, vùng đất, vùng biển và vùng trời.
C