PHẦN 5: THUỐC "LÀM TĂNG" YẾU TỐ BẢO VỆ

5.0(1)
studied byStudied by 6 people
learnLearn
examPractice Test
spaced repetitionSpaced Repetition
heart puzzleMatch
flashcardsFlashcards
Card Sorting

1/143

encourage image

There's no tags or description

Looks like no tags are added yet.

Study Analytics
Name
Mastery
Learn
Test
Matching
Spaced

No study sessions yet.

144 Terms

1
New cards

PHẦN 5: THUỐC "LÀM TĂNG" YẾU TỐ BẢO VỆ

HẾT GIẢM RỒI HEN. GIỜ LÀ THUỐC "LÀM TĂNG" YẾU TỐ BẢO VỆ

2
New cards
  1. THUỐC BẢO VỆ SỐ 1: Sucralfat

3
New cards
  1. Sucralfat là loại hợp chất gì?

Polymer của Al(OH)₃ và saccharose.

(NHÔM VÀ ĐƯỜNG SẮC CA HA)

=> Sucralfat có tác dụng “tạo lớp màng” bảo vệ niêm mạc dạ dày, đặc biệt tại vị trí loét, tạo điều kiện cho quá trình lành loét dạ dày - tá tràng.

4
New cards
  1. Sucralfat có tác dụng gì đối với niêm mạc dạ dày?

Tạo lớp màng

=> bảo vệ niêm mạc dạ dày, đặc biệt tại vị trí loét.

5
New cards
  1. Sucralfat giúp gì trong quá trình điều trị loét dạ dày - tá tràng?

Tạo điều kiện cho quá trình lành loét.

6
New cards
  1. Sucralfat thường được sử dụng bao nhiêu lần trong ngày?

2-4 lần/ngày.

7
New cards
  1. Liều cao của sucralfat trong điều trị là bao nhiêu?

4 g/ngày.

8
New cards
  1. Nêu 3 nhược điểm của sucralfat ?

Tuy nhiên, hiện nay thuốc này ít được sử dụng trong điều trị loét dạ dày - tá tràng do một số nhược điểm như:

  1. Phải uống thuốc NHIỀU LẦN/ ngày (2-4 lần/ngày) => AI RẢNH ĐÂU, BẤT TIỆN QUÁ

  2. Phải dùng LIỀU CAO (4 g/ngày) => làm tăng nguy cơ tác dụng không mong muốn như táo bón, thiếu phosphat...

  3. Ngoài ra, Cơ chế “tạo màng bảo vệ” của sucralfat cũng gây HẤP PHỤ CÁC THUỐC KHÁC => dẫn đến cản trở hấp thu các thuốc đường uống dùng đồng thời.

9
New cards

Sucralfat là loại hợp chất gì?

a) Muối nhôm

b) Polymer của Al(OH)₃ và saccharose

c) Thuốc kháng viêm

d) Thuốc kháng sinh

b

10
New cards

Sucralfat có tác dụng gì đối với niêm mạc dạ dày?

a) Tăng tiết acid

b) Tạo lớp màng bảo vệ

c) Giảm đau

d) Tăng cường tiêu hóa

b

11
New cards

Sucralfat giúp gì trong quá trình điều trị loét dạ dày - tá tràng?

a) Tăng cường tiết dịch

b) Tạo điều kiện lành loét

c) Giảm vi khuẩn

d) Tăng hấp thu vitamin

b

12
New cards

Sucralfat thường được sử dụng bao nhiêu lần trong ngày?

a) 1-2 lần

b) 2-4 lần

c) 4-6 lần

d) 6-8 lần

b

13
New cards

Liều cao của sucralfat trong điều trị là bao nhiêu?

a) 2 g/ngày

b) 4 g/ngày

c) 6 g/ngày

d) 8 g/ngày

b

14
New cards

Cơ chế tạo màng bảo vệ của sucralfat ảnh hưởng đến việc hấp thu "thuốc khác" như thế nào?

a) Tăng hấp thu

b) Không ảnh hưởng

c) Cản trở hấp thu

d) Tăng tốc độ hấp thu

c

15
New cards

Một số tác dụng không mong muốn của sucralfat là gì?

a) Mất ngủ

b) Tiêu chảy

c) Táo bón

d) Đau đầu

c

16
New cards

Một số tác dụng không mong muốn của sucralfat là gì?

Táo bón, thiếu phosphat.

  • NHÔM THÌ GÂY TÁO BÓN => NHỚ VỎ LON CỦA COCA-COLA LÀ LON NHÔM => UỐNG BỊ TÁO BÓN

  • NHÔM NÓ MÊ PHOSPHAT, NÊN NÓ HAY CẶP KÈ ĐỂ TẠO ALPO3, CÒN CÁI CON PHOSPHAT NÓ CŨNG DẸO TRAI THẤY MỊE

    => MÌNH BỊ MẤT PHOSPHAT

17
New cards
  1. Cơ chế tạo màng bảo vệ của sucralfat ảnh hưởng đến việc hấp thu thuốc như thế nào?

Gây hấp phụ, cản trở hấp thu các thuốc đường uống dùng đồng thời.

=> DO cơ chế tạo màng bảo vệ của sucralfat cũng gây hấp phụ dẫn đến cản trở hấp thu các thuốc đường uống dùng đồng thời.

=> Do đó, bệnh nhân phải uống các thuốc khác “ít nhất 2 giờ” trước khi uống sucralfat.

18
New cards
  1. Bệnh nhân cần làm gì khi sử dụng sucralfat cùng với các thuốc khác?

Uống các thuốc khác ít nhất 2 giờ trước khi uống sucralfat.

19
New cards
  1. Tại sao sucralfat ít được sử dụng trong điều trị loét dạ dày - tá tràng?

Do cần uống nhiều lần/ngày và liều cao, làm tăng nguy cơ tác dụng không mong muốn.

20
New cards
  1. Sucralfat có ảnh hưởng gì đến việc điều trị khi bệnh nhân phải uống nhiều thuốc trong ngày?

Gây trở ngại do yêu cầu uống thuốc khác cách xa thời gian uống sucralfat.

21
New cards

Cơ chế tạo màng bảo vệ của sucralfat ảnh hưởng đến việc hấp thu thuốc như thế nào?

a) Tăng hấp thu

b) Không ảnh hưởng

c) Cản trở hấp thu

d) Tăng tốc độ hấp thu

c

22
New cards

Bệnh nhân cần làm gì khi sử dụng sucralfat cùng với các thuốc khác?

a) Uống cùng lúc

b) Uống cách xa ít nhất 2 giờ

c) Không cần chú ý

d) Uống sau bữa ăn

b

23
New cards

Tại sao sucralfat ít được sử dụng trong điều trị loét dạ dày - tá tràng?

a) Không hiệu quả

b) Tác dụng phụ nặng

c) Phải uống nhiều lần/ngày

d) Giá cao

c

24
New cards

Sucralfat có ảnh hưởng gì đến việc điều trị khi bệnh nhân phải uống nhiều thuốc trong ngày?

a) Không ảnh hưởng

b) Gây trở ngại

c) Tăng hiệu quả

d) Giảm tác dụng

b

25
New cards
  1. THUỐC BẢO VỆ SỐ 2: Misoprostol

  • VÌ Sucralfat CÓ TẬN 3 NHƯỢC ĐIỂM LỚN => NÊN ÍT ĐƯỢC SỬ DỤNG.

  • GIỜ QUA THUỐC NÀY, CÒN GHÊ HƠN, THUỐC PHÁ THAI NÈ MẤY NÍ

26
New cards
  1. Misoprostol là loại chất gì?

Là chất đồng vận PGE1.

Misoprostol là một chất đồng vận PGE1, có 2 tác dụng:

  • Tác dụng 1: ức chế tiết acid nhưng chỉ ở mức độ trung bình (ko đáng kể đâu - xem như có cũng như ko có ).

  • Và Tác dụng 2: kích thích tiết chất nhầy, kích thích tiết bicarbonat làm tăng yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày - tá tràng (cái này mới là điểm mạnh nên nó được xếp vô nhóm Bảo vệ é).

27
New cards
  1. Tác dụng chính của misoprostol là gì?

(1) Ức chế tiết acid và (2) kích thích tiết chất nhầy, bicarbonat.

28
New cards
  1. Misoprostol làm tăng yếu tố bảo vệ nào trong niêm mạc dạ dày?

Tăng yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày - tá tràng.

=> Tại nó có chức năng là kích thích tiết chất nhầy, bicarbonat => Chính là 2 yếu tố bảo vệ lun ớ

29
New cards
  1. Liều dùng của misoprostol để làm lành vết loét là bao nhiêu?

200 mcg x 4 lần/ngày.

=> Ở liều 200 mcg x 4 lần/ngày, misoprostol có tác dụng làm lành vết loét tương đương thuốc kháng histamin H2 hay sucralfat.

=> Ngoài ra, misoprostol còn có chỉ định phòng ngừa loét dạ dày - tá tràng “ở bệnh nhân sử dụng NSAID” với tổng liều 600-800 mcg/ngày, chia làm 3-4 lần.

30
New cards
  1. Tổng liều misoprostol trong phòng ngừa loét dạ dày - tá tràng “ở bệnh nhân sử dụng NSAID” là bao nhiêu?

600-800 mcg/ngày, chia làm 3-4 lần.

31
New cards

Misoprostol là loại chất gì?

a) Chất kháng sinh

b) Chất đồng vận PGE1

c) Thuốc giảm đau

d) Thuốc kháng histamin

b

32
New cards

Tác dụng chính của misoprostol là gì?

a) Tăng tiết acid

b) Ức chế tiết acid

c) Tăng cường tiêu hóa

d) Giảm đau

b

33
New cards

Misoprostol có tác dụng gì đối với chất nhầy và bicarbonat?

a) Giảm tiết

b) Kích thích tiết

c) Không ảnh hưởng

d) Ức chế tiết

b

34
New cards

Liều dùng của misoprostol để làm lành vết loét là bao nhiêu?

a) 100 mcg

b) 200 mcg

c) 400 mcg

d) 600 mcg

b

35
New cards

Tác dụng của misoprostol so với thuốc kháng histamin H2 hay sucralfat là gì?

a) Kém hiệu quả hơn

b) Tương đương

c) Tốt hơn

d) Không có tác dụng

b

36
New cards
  1. Tác dụng của misoprostol so với thuốc kháng histamin H2 hay sucralfat là gì?

Tác dụng làm lành vết loét tương đương.

37
New cards
  1. Misoprostol có chỉ định nào trong việc phòng ngừa loét dạ dày - tá tràng?

Phòng ngừa loét ở bệnh nhân sử dụng NSAID.

38
New cards
  1. Tổng liều misoprostol trong "phòng ngừa loét ở bệnh nhân sử dụng NSAID" loét dạ dày - tá tràng là bao nhiêu?

600-800 mcg/ngày, chia làm 3-4 lần.

39
New cards
  1. Liều dùng của misoprostol "để làm lành" vết loét là bao nhiêu?

200 mcg x 4 lần/ngày.

Nhắc lại cho nhớ nà:

  • Ở liều 200 mcg x 4 lần/ngày, misoprostol có tác dụng làm lành vết loét tương đương thuốc kháng histamin H2 hay sucralfat.

  • Ngoài ra, misoprostol còn có chỉ định phòng ngừa loét dạ dày - tá tràng ở bệnh nhân sử dụng NSAID với tổng liều 600-800 mcg/ngày, chia làm 3-4 lần.

40
New cards

Misoprostol có chỉ định nào trong việc phòng ngừa loét dạ dày - tá tràng?

a) Ở bệnh nhân dùng thuốc kháng sinh

b) Ở bệnh nhân dùng NSAID

c) Ở bệnh nhân có tiền sử loét

d) Ở bệnh nhân dị ứng

b

41
New cards

Tổng liều misoprostol trong "phòng ngừa" loét dạ dày - tá tràng là bao nhiêu?

a) 200-400 mcg/ngày

b) 600-800 mcg/ngày

c) 800-1000 mcg/ngày

d) 1000-1200 mcg/ngày

b

42
New cards

Liều dùng của misoprostol để "làm lành vết loét" là bao nhiêu?

a) 100 mcg

b) 200 mcg

c) 400 mcg

d) 600 mcg

b

43
New cards
  1. Tác dụng không mong muốn chủ yếu của misoprostol là gì?

Tiêu chảy (10-30%).

CÁCH NHỚ: TIÊU CHẢY THÌ CŨNG ĐẨY EM BÉ RA 1 CÁCH GIỐNG TIÊU CHẢY Á. BỌN PHÁ THAI NÓ MẤT DẠY NÓ MUỐN TỐNG EM BÉ NHƯ CÁI CÁCH NÓ TỐNG CỨT RA DẠNG ỈA CHẢY

=> Tác dụng không mong muốn chủ yếu của misoprostol là tiêu chảy (10-30%), thường kèm theo đau bụng, buồn nôn, đẩy hơi và nhức đầu.

Các rối loạn tiêu hóa này có thể được giảm thiểu khi uống thuốc cùng với thức ăn và tránh dùng chung với chế phẩm có chứa Mg² (tại Mg nó cũng gây Ải Chỉa á em)

44
New cards
  1. Các triệu chứng nào thường đi kèm với tác dụng không mong muốn của misoprostol?

Đau bụng, buồn nôn, đẩy hơi và nhức đầu.

45
New cards
  1. Làm thế nào để giảm thiểu các rối loạn tiêu hóa khi sử dụng misoprostol?

Uống thuốc cùng với thức ăn và tránh dùng chung với chế phẩm có chứa Mg².

46
New cards

Tác dụng không mong muốn chủ yếu của misoprostol là gì?

a) Tiêu chảy

b) Nhức đầu

c) Đau bụng

d) Tất cả đều đúng

d

47
New cards

Các triệu chứng nào thường đi kèm với tác dụng không mong muốn của misoprostol?

a) Ho

b) Buồn nôn

c) Khó thở

d) Tăng huyết áp

b

48
New cards

Làm thế nào để giảm thiểu các rối loạn tiêu hóa khi sử dụng misoprostol?

a) Uống cùng với nước

b) Uống cùng với thức ăn

c) Uống cùng với trà

d) Uống khi đói

b

49
New cards

Misoprostol có tác dụng gì đối với tử cung?

a) Kích thích co bóp

b) Giảm co bóp

c) Không ảnh hưởng

d) Làm giãn tử cung

a

50
New cards
  1. Misoprostol có tác dụng gì đối với tử cung?

Kích thích co bóp tử cung.

===> Do có tác dụng kích thích co bóp tử cung, misoprostol bị chống chỉ định trong phòng ngừa hay điều trị loét dạ dày tá tràng ở phụ nữ có thai.

51
New cards
  1. Tại sao misoprostol bị chống chỉ định ở phụ nữ có thai?

Do tác dụng kích thích co bóp tử cung.

52
New cards
  1. Những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ khi dùng misoprostol cần lưu ý điều gì?

Cần được tư vấn sử dụng biện pháp tránh thai hiệu quả.

53
New cards

Tại sao misoprostol bị chống chỉ định ở phụ nữ có thai?

a) Gây dị tật

b) Kích thích co bóp tử cung

c) Không an toàn

d) Tăng nguy cơ sinh non

b

54
New cards

Những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ khi dùng misoprostol cần lưu ý điều gì?

a) Uống thuốc cùng với nước

b) Sử dụng biện pháp tránh thai

c) Không cần chú ý

d) Uống thuốc khi đói

b

55
New cards
  1. THUỐC SỐ 3: Bismuth (Bi)

  • ÔI 2 CÁI THUỐC ĐẦU NHƯ QUỶ ÁM, THẰNG ĐẦU LÀ NHÔM ĐƯỜNG: THÌ CÓ 3 NHƯỢC ĐIỂM

  • 1 THẰNG TIẾP LÀ MISO: THÌ TRỊ LOÉT NHƯNG NGTA MUA UỐNG PHÁ THAI

    => THÔI GIỜ QUA THẰNG NÀY, BÉ BI NÈ, BÉ NÀY VỪA BẢO VỆ MÀ VỪA CÓ MẶT TRONG PHÁC ĐỒ TRỊ CON HP NÈ

56
New cards
  1. Bismuth (Bi) có tác dụng gì đối với vết loét dạ dày - tá tràng?

Làm lành vết loét

=> Nhờ ức chế H. pylori và kích thích tổng hợp PG bảo vệ niêm mạc.

=> OKELA HA. DIỆT HP MÀ CÒN KÍCH THÍCH TỔNG HỢP PG BẢO VỆ NIÊM MẠC

PG BẢO VỆ NIÊM MẠC LÀ Ở COX 1 Á, NHỚ KHUM

NÈ HE:

ACID ARACHIDOIC ===(COX1)=====> PG

57
New cards
  1. Bismuth (Bi) chủ yếu được sử dụng phối hợp với thuốc nào trong điều trị H. pylori?

Phối hợp với kháng sinh.

Tại Việt Nam, Bi chủ yếu được sử dụng phối hợp với kháng sinh trong điều trị H. pylori với liều khuyến cáo tùy thuộc vào dạng muối như sau:

  • Bi subsalicylat: 525 mg x 4 lần/ngày, uống trong bữa ăn và trước khi đi ngủ.

  • Bi subcitrat: 120 mg x 4 lần/ngày, uống trong bữa ăn và trước khi đi ngủ.

(RIÊNG BI CITRAT LÀ CÓ 240 TRONG PHÁC ĐỒ É - CŨNG 4 LẦN TẠI BI NÓ THÚI CHÂN 4 LẦN TRONG 1 NGÀY)

58
New cards
  1. Liều khuyến cáo của Bi subsalicylat là bao nhiêu?

525 mg x 4 lần/ngày.

59
New cards
  1. Khi nào nên uống Bi subsalicylat?

Uống trong bữa ăn và trước khi đi ngủ.

60
New cards
  1. Liều khuyến cáo của Bi subcitrat là bao nhiêu?

120 mg x 4 lần/ngày.

61
New cards
  1. Khi nào nên uống Bi subcitrat?

Uống trong bữa ăn và trước khi đi ngủ.

62
New cards

Bismuth (Bi) có tác dụng chính gì trong điều trị loét dạ dày - tá tràng?

a) Kích thích tiết acid

b) Làm lành vết loét

c) Tăng cường tiêu hóa

d) Giảm đau

b

63
New cards

Bismuth (Bi) ức chế hoạt động của vi khuẩn nào?

a) E. coli

b) H. pylori

c) Salmonella

d) Streptococcus

b

64
New cards

Bismuth (Bi) kích thích tổng hợp chất gì bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa?

a) Acid

b) PG nội sinh

c) Enzyme

d) Hormone

b

65
New cards

Liều khuyến cáo của Bi subsalicylat là bao nhiêu?

a) 250 mg x 4 lần/ngày

b) 525 mg x 4 lần/ngày

c) 600 mg x 4 lần/ngày

d) 750 mg x 4 lần/ngày

b

66
New cards

Khi nào nên uống Bi subsalicylat?

a) Sau bữa ăn

b) Trong bữa ăn và trước khi đi ngủ

c) Khi đói

d) Trước bữa ăn

b

67
New cards

Liều khuyến cáo của Bi subcitrat là bao nhiêu?

a) 100 mg x 4 lần/ngày

b) 120 mg x 4 lần/ngày

c) 150 mg x 4 lần/ngày

d) 200 mg x 4 lần/ngày

b

68
New cards
  1. Tác dụng không mong muốn thường gặp khi sử dụng Bismuth là gì?

Phân đen.

=> tác dụng không mong muốn thường gặp khi sử dụng Bi là phân đen, nếu bệnh nhân nhai viên thuốc hay uống chế phẩm dạng lỏng còn có biểu hiện lưỡi đen, răng đen.

Tuy nhiên, các biểu hiện này sẽ hết khi ngưng thuốc.

69
New cards
  1. Nếu bệnh nhân nhai viên thuốc Bismuth hoặc uống chế phẩm dạng lỏng, họ có thể gặp biểu hiện gì?

Lưỡi đen, răng đen.

70
New cards
  1. Tình trạng lưỡi và răng đen khi sử dụng Bismuth có phải là vĩnh viễn không?

Không, các biểu hiện này sẽ hết khi ngưng thuốc.

71
New cards

Tác dụng không mong muốn thường gặp khi sử dụng Bismuth là gì?

a) Tiêu chảy

b) Phân đen

c) Đau bụng

d) Buồn nôn

b

72
New cards

Nếu bệnh nhân nhai viên thuốc Bismuth hoặc uống chế phẩm dạng lòng, họ có thể gặp biểu hiện gì?

a) Khó thở

b) Lưỡi đen, răng đen

c) Đau ngực

d) Nhức đầu

b

73
New cards

Các biểu hiện lưỡi và răng đen khi sử dụng Bismuth có phải là vĩnh viễn không?

a) Có

b) Không

c) Tùy thuộc

d) Chỉ xảy ra ở trẻ em

b

74
New cards
  1. Ai là những đối tượng cần thận trọng khi sử dụng Bismuth?

Bệnh nhân cao tuổi hoặc suy thận.

75
New cards
  1. Tại sao cần thận trọng khi dùng Bismuth ở bệnh nhân suy thận?

Vì có nguy cơ tích lũy thuốc.

76
New cards
  1. Thành phần nào trong Bi subsalicylat có khả năng gây dị ứng hoặc chảy máu?

Salicylat.

=> thành phần salicylat trong Bi subsalicylat có khả năng gây dị ứng hoặc chảy máu, đặc biệt khi dùng chung với các chế phẩm salicylat khác.

77
New cards
  1. Khi nào thì nguy cơ dị ứng hoặc chảy máu tăng lên khi sử dụng Bi subsalicylat?

Khi dùng chung với các chế phẩm salicylat khác.

78
New cards

Ai là những đối tượng cần thận trọng khi sử dụng Bismuth?

a) Bệnh nhân cao tuổi

b) Bệnh nhân trẻ em

c) Bệnh nhân tiểu đường

d) Bệnh nhân huyết áp cao

a

79
New cards

Tại sao cần thận trọng khi dùng Bismuth ở bệnh nhân suy thận?

a) Nguy cơ dị ứng

b) Nguy cơ tích lũy thuốc

c) Tăng nguy cơ loét

d) Tăng huyết áp

b

80
New cards

Thành phần nào trong Bi subsalicylat có khả năng gây dị ứng hoặc chảy máu?

a) Bismuth

b) Salicylat

c) Bicarbonat

d) Acid

b

81
New cards

Khi nào thì nguy cơ dị ứng hoặc chảy máu tăng lên khi sử dụng Bi subsalicylat?

a) Khi dùng riêng lẻ

b) Khi dùng chung với các chế phẩm salicylat khác

c) Không bao giờ

d) Khi dùng cùng thực phẩm

b

82
New cards
  1. THUỐC BẢO VỆ SỐ 4: Rebamipid

83
New cards
  1. Rebamipid có tác dụng gì?

Rebamipid có tác dụng làm lành vết loét dạ dày - tá tràng

==> Nhờ tác dụng kích thích tổng hợp prostaglandin và thành phần glycoprotein của chất nhầy.

Ngoài ra, rebamipid còn được ghi nhận tác dụng ức chế gốc tự do, các cytokin gây viêm và ức chế hoạt hóa neutrophil.

84
New cards
  1. Rebamipid kích thích tổng hợp gì để làm lành vết loét?

Rebamipid kích thích tổng hợp prostaglandin và glycoprotein của chất nhầy.

85
New cards
  1. Rebamipid có tác dụng gì đối với gốc tự do?

Rebamipid có tác dụng ức chế gốc tự do.

86
New cards
  1. Rebamipid ảnh hưởng đến cytokin như thế nào?

Rebamipid ức chế các cytokin gây viêm.

87
New cards
  1. Rebamipid có tác dụng gì đối với neutrophil?

Rebamipid ức chế hoạt hóa neutrophil.

88
New cards
  1. Rebamipid có tác động lên H. pylori không?

Khác với bismuth, rebamipid “không” có tác động lên H. pylori.

89
New cards

Rebamipid có tác dụng gì?

a) Làm tăng huyết áp

b) Làm lành vết loét dạ dày - tá tràng

c) Giảm đau đầu

d) Tăng cường miễn dịch

b) Làm lành vết loét dạ dày - tá tràng

90
New cards

Rebamipid kích thích tổng hợp gì để làm lành vết loét?

a) Cholesterol

b) Prostaglandin

c) Vitamin D

d) Insulin

b) Prostaglandin

91
New cards

Rebamipid có tác dụng gì đối với gốc tự do?

a) Tăng cường gốc tự do

b) Ức chế gốc tự do

c) Không ảnh hưởng

d) Làm tăng sản xuất gốc tự do

b) Ức chế gốc tự do

92
New cards

Rebamipid ảnh hưởng đến cytokin như thế nào?

a) Tăng cường hoạt động

b) Ức chế các cytokin gây viêm

c) Không có tác dụng

d) Làm giảm sản xuất

b) Ức chế các cytokin gây viêm

93
New cards

Rebamipid có tác dụng gì đối với neutrophil?

a) Kích thích hoạt hóa

b) Ức chế hoạt hóa

c) Không ảnh hưởng

d) Tăng số lượng

b) Ức chế hoạt hóa

94
New cards

Rebamipid có tác động lên H. pylori không?

a) Có

b) Không

c) Chỉ một phần

d) Không rõ

b) Không

95
New cards
  1. Liều dùng khuyến cáo của Rebamipid là bao nhiêu?

Liều dùng khuyến cáo là 100 mg x 3 lần/ngày.

96
New cards
  1. Khi nào nên uống Rebamipid?

  • Rebamipid nên uống vào buổi sáng, chiều và trước khi đi ngủ.

  • Với liều dùng 100 mg x 3 lần/ngày, uống buổi sáng, chiều và trước khi đi ngủ

==> Hiệu quả điều trị lành loét dạ dày của rebamipid "không kém hơn" so với omeprazol 20 mg/ngày (PPI Á) sau 12 tuần điều trị

==> CHO NÊN Thuốc được chỉ định trong điều trị "viêm dạ dày cấp" và "loét dạ dày

97
New cards
  1. Hiệu quả điều trị lành loét dạ dày của Rebamipid so với Omeprazol như thế nào?

Hiệu quả điều trị lành loét dạ dày của rebamipid không kém hơn so với omeprazol 20 mg/ngày sau 12 tuần điều trị.

98
New cards
  1. Rebamipid được chỉ định trong điều trị bệnh gì?

Rebamipid được chỉ định trong điều trị "viêm dạ dày cấp" và "loét dạ dày".

99
New cards
  1. Rebamipid có được dung nạp tốt không?

Rebamipid được dung nạp tốt.

100
New cards

Liều dùng khuyến cáo của Rebamipid là bao nhiêu?

a) 50 mg x 2 lần/ngày

b) 100 mg x 3 lần/ngày

c) 200 mg x 2 lần/ngày

d) 150 mg x 4 lần/ngày

b) 100 mg x 3 lần/ngày