tMqt

studied byStudied by 0 people
0.0(0)
Get a hint
Hint

Trình bày và phân tích các trường hợp mà quốc gia tham gia với tư cách là chủ thể trong giao dịch thương mại quốc tế.

1 / 41

encourage image

There's no tags or description

Looks like no one added any tags here yet for you.

42 Terms

1

Trình bày và phân tích các trường hợp mà quốc gia tham gia với tư cách là chủ thể trong giao dịch thương mại quốc tế.

New cards
2

Trình bày các điều kiện pháp lý để cá nhân trở thành chủ thể trong giao dịch thương mại quốc tế. Cho 01 ví dụ minh hoạ.

New cards
3

Trình bày các điều kiện pháp lý để pháp nhân trở thành chủ thể trong giao dịch thương mại quốc tế. Cho 01 ví dụ minh hoạ.

New cards
4

Trình bày các trường hợp mà pháp luật quốc gia được áp dụng với tư cách là nguồn của luật thương mại quốc tế. Cho 01 ví dụ minh hoạ.

New cards
5

Phân tích về giá trị pháp lý của điều ước quốc tế trong giao dịch thương mại quốc tế. 

New cards
6

Phân tích về giá trị pháp lý của tập quán thương mại quốc tế trong giao dịch thương mại quốc tế. 

New cards
7

Trình bày nội dung và ngoại lệ của nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) theo quy định của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) trong khuôn khổ WTO.

Nội dung: bất kì ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền/ miễn trừ nào mà nước thành viên dành cho sản phẩm của nước thành viên khác sẽ phải được dành cho sản phẩm cùng loại của các nước thành viên còn lại. Mục đích đảm bảo sản phẩm nhập khẩu cùng loại sẽ được đối xử bình đẳng và không phân biệt đối xử . Do đó, đây gọi là ntac đối xử không phân biệt đối xử.

Tiêu chí xác định sản phẩm tương tự: Đặc tính vật lý, hóa học; Mục đích sử dụng; Phân loại trong biểu thuế quan; Sự đánh giá, yêu thích của người tiêu dùng.

Được ghi nhận tại GATT 1994 (điều 1), GATS (Điều 2), TRIPs (Điều 4)

Ngoại lệ: 

  • Chế độ ưu đãi đặc biệt: Tồn tại trước GATT 1947, mang tính phân biệt đối xử, chỉ áp dụng riêng giữa 1 số nước với nhau/ trong 1 khu vực nhất định (được ghi trong phụ lục của GATT) (VD: Khối thịnh vượng chung, Khối liên hiệp pháp, Giữa Mỹ và Philipin…)

Điều kiện áp dụng: (i) Chỉ áp dụng với thuế nhập khẩu; (ii) chỉ có nước thành viên được chấp nhận và không thiết lập ưu đãi mới sau khi GATT ra đời; (iii) không được có sự tăng chênh lệch giữa thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất tối huệ quốc.

  • Hội nhập kinh tế khu vực:

  •  Khu vực mậu dịch tự do

  • Đồng minh thuế quan

Trong khu vực: không thiết lập rào cản

Trong đồng minh: không thiết lập rào cản

Ngoài khu vực: Mỗi nước thành viên áp dụng thuế quan và  quy định về thương mại của riêng mình 

Ngoài khu vực: áp dụng thuế quan chung cũng như quy định chung về thương mại

Điều kiện áp dụng: (i) thuế quan và rào cản thương mại giữa các nước trong khu vực phải được dỡ bỏ; (ii) thuế quan và rào cản thương mại với nước ngoài khu vực không được phép tăng hơn trước khi thành lập đồng minh/ khu vực mậu dịch; (iii) xây dựng theo lịch trình hợp lý trong khoảng thời gian hợp lý.

  • Các biện pháp đặc biệt với nước đang phát triển: 

  • Cho phép hỗ trợ chính phủ với phát triển kinh tế bằng việc tiến hành những hạn chế nhập khẩu nhằm phát triển kinh tế với 1 số điều kiện nhất định (trong giai đoạn đầu); 

  • Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP): các nước phát triển tự nguyện dành cho sản phẩm của nước đang phát triển hưởng thuế nhập khẩu thấp hơn so với sp cùng loại của nước phát triển khác, không dựa trên ntac có đi có lại. GSP giống với Chế độ ưu đãi đặc biệt về thuế với hàng nhập khẩu sẽ thấp hơn, còn khác thì GSP không dựa trên mqh lâu đời mà áp dụng cho tất cả các nước đang phát triển, mang tính 1 chiều còn chế độ ưu đãi đặc biệt mang tính song phương.

  • Các ngoại lệ khác: 

  • Bảo vệ đạo đức, trật tự công cộng, bảo vệ sinh mạng và cuộc sống con người, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên

  • Bảo vệ an ninh quốc gia

Được miễn trừ nghĩa vụ tạm thời 

New cards
8

Trình bày nội dung và ngoại lệ của nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) theo quy định của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) trong khuôn khổ WTO. Cho 01 ví dụ minh hoạ.

Nội dung: Một nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước khác những ưu đãi không kém hơn so với ưu đãi mà nước đó dành cho nước mình. Nghĩa là nước nhập khẩu không được đối xử phân biệt về thuế và khoản lệ phí trong nước và điều kiện cạnh tranh nhằm bảo hộ sản phẩm trong nước.

Phạm vi áp dụng:

  • Thuế và lệ phí trong nước: Không được áp dụng cao hơn so với sản phẩm nội địa cùng loại. Và không được áp dụng với sản phẩm nhập khẩu/ nội địa theo phương pháp nào đó nhằm bảo hộ sản xuất trong nước.

  • Quy chế mua bán: việc mua bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm nhập không không được kém ưu đãi hơn.

  • Quy chế số lượng: không được phép đặt ra/ duy trì số lượng về sự pha trộn, chế biến/ sử dụng sản phẩm trong nước theo 1 số lượng/ tỷ lệ nhất định (VD: nếu nước thành viên yêu cầu tỷ lệ phụ tùng nội địa  trong ô tô ít nhất là 10% thì nghĩa là đang hạn chế nhập khẩu phụ tùng nước ngoài và đang bảo hộ sản suất trong nước -> Trái quy định)

Ngoại lệ:   

  • Mua sắm chính phủ: Tiến hành đấu thầu, chọn nhà thầu xây dựng

  • Trợ cấp sản xuất: Nhà nước trợ cấp DN trong nước

Phân bổ thời gian chiếu phim: Áp dụng cho nhà sản xuất phim nội địa và nước ngoài, chọn khung giờ chiếu

New cards
9

Trình bày nội dung và ngoại lệ của nguyên tắc mở cửa thị trường (MA) theo quy định của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) trong khuôn khổ WTO. Cho 01 ví dụ minh họa.

Thông qua các cam kết:

  • Cấm áp dụng biện pháp hạn chế số lượng: Rào cản (cứng) mà các nước XK khẩu thể qua bởi không thể tăng số lượng XK cho dù cố gắng cải thiện về chất lượng và giá cả. Phụ thuộc hoàn toàn vào nước NK, không minh bạch ->Discrimination. Trái ngược với biện pháp thuế quan, mặc dù bị hạn chế NK nhưng nếu cải thiện về giá cả và chất lượng thì vẫn tăng được XK. Áp dụng bp này thì thuế NK phải được quy định rõ ràng, công bằng -> Không PBĐX

Ngoại lệ: ngành sx trong nước bị thiệt hại nghiêm trọng do hàng nhập khẩu cùng loại tăng cao. Vì vậy, đây được coi là biện pháp tự vệ trong thời hạn nhất định; Áp dụng biện pháp trả đũa; Bảo vệ cán cân thanh toán; Bảo vệ sức khỏe con người, động vật, tài nguyên thiên nhiên, an ninh qp, lương thực. 

  • Giảm và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan: Đàm phán giữa các nước thành viên WTO, kết quả đàm phán được áp dụng cho các thành viên khác theo nguyên tắc MFN (ghi trong biểu thuế suất nhượng bộ, ghi rõ cam kết các nước và có giá ràng buộc). Thực hiện trong 3 năm và sau đó gia hạn tiếp hoặc đàm phán lại.

Để bảo đảm kết quả đàm phán, WTO quy định: cấm nước thành viên đánh thuế suất nhượng bộ cao hơn mức họ cam kết. 

Ngoại lệ: Tuy nhiên, nhượng bộ này có thể thay đổi/ hủy nhằm các thành viên an tâm ngồi đàm phán 

Căn cứ 1: kết thúc thời hạn 3 năm/ trong thời gian này có hoàn cảnh đặc biệt; 

Căn cứ 2: gia nhập đồng minh thuế quan, nước thành viên buộc phải sửa đổi/ hủy cam kết trước đây về thuế suất;

Ngoài ra: Thực hiện biện pháp khẩn cấp khi nhập khẩu tăng đột biến; TH đặc biệt của các nước đang phtr; Đàm phán với nước xin gia nhập WTO nhưng nước đó lại không trở thành thanh viên/ 1 nước thành viên tự rút.

  • Xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan: Giấy phép nhập khẩu, Xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa, Giám định hàng hóa trước khi xếp hàng, Các quy tắc xuất xứ, Các biện pháp đầu tư liên quan thương mại

New cards
10

Trình bày khái niệm bán phá giá, cách tính giá xuất khẩu và giá thông thường theo Hiệp định chống bán phá giá của WTO. Cho 01 ví dụ minh hoạ.

Bán phá gia trong thương mại quốc tế là hiện tượng xảy ra khi một hàng hóa của nước này được xuất khẩu vào một nước khác với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thường của hàng hóa tương tự tại nước xuất khẩu.

Biên độ phá giá = (Giá Thông thường – Giá Xuất khẩu)/Giá Xuất khẩu

Đc quy đinh trong khoản 1 Điều VI GATT1994, khoản 2.1 Điều 3 Hiệp định về chống bán phá của WTO 1994 (ADA)

Giá xuất khẩu:  của hàng hóa bị kiện bán phá giá là giá của hàng hóa đưa vào lưu thông ở nước nhập khẩu

Căn cứ vào điều khoản trên đây của WTO, GXK được xác định theo 3 cách tương ứng với 3 trường hợp cuj thể như sau:

-đối vơi sản phẩm có thể xác định được gxk thì gxk trong hợp đồng của các đơn hàng chính là căn cứ tính gxk của sản phậm bị kiện.

-nếu không có gsk hoặc gsk không đáng tin cậy thì sẽ lấy giá bán cho bên thứ ba độc lập đầu tiên mua hàng hoa đó sau khi nó được nhập khẩu. th gxk k đáng tin cây là môt trong 2 th sau; người xk và người nk có quan hệ liên kết với nhau, giữa họ có thỏa thuận mang tính chất bù trừ làm ảnh hướng tới đơn hàng xk

-trong th sản phẩm khi nk xong k được bán cho người mua độc lập hoặc không được bán lại với cùng đk như khi nhập khẩu thì lúc đó cơ quan có thẩm quyền có thể tự đưa ra cơ sở để tính gxk một cách phù hợp. 

Giá thông thường: qđ tịa khoản 2.1 Điều 2 của ADA 1994, GTTT được xđ là “giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự xác định trong đk thương mại bình thường khi đưa vào tiêu dùng ở nước xk”. Đây là cách thức chuẩn để xác định GTTT. Trong th không xác định được theo cách thức chuẩn thì gttt sẽ là một trong 2 loại giá:

1, giá bán có thể so sanh được cao nhất của sản phẩm tương tự khi xk sang một nước thứ trong đk thương mại thông thường;


2, giá tính toán dựa trên chi phí sx của sản phẩm ở nước xk cộng thêm một mức hợp lý chi phí bàn hàng và lãi.

Để cụ thể hóa hơn vc xác định gttt theo cách thức chuẩn, ada 1994 quy định gttt là mức giá bán sarnphaamr đáp ứng  5 điều kiện tiêu chuẩn sau:

-đó là giá có thể so sánh được với gxk

-giá đó phải xác định trong lưu thông thương mại thông thường

--giá đó phải là giá của sản phẩm tương tự với sản phẩm đang bị điều tra bpg,

-giá đó là giá được xác định khi đưa sản phẩm ra tiêu dùng tại nước xk

-số lượng sản phẩm đưa vào thương mại thông thường ở nước xk phải không được thấp  (điều 2 khoản 2.1, 2.2 ada 1994). Chú thích số 2 của điều VI GATT khối lượng hàng hóa sẽ bị coi là không đủ để lấy mức giá nội địa của nó làm gttt của sản phẩm nếu khối lượng đó ít hơn 5% khối lượng sản phẩm đang bị kiện chống bán phá giá ở nước nhập khẩu.  tuy vậy, gatt cũng cho phép sư dụng giá nội địa trong th khôi số lượng sản phẩm tiêu thụ nội địa thấp hơn tỷ lệ 5 % nếu nhu quy mộ địa lý của thị trường của sản phẩm đó đủ lơn để có thể thực hiện một phép so sánh công bằng.

Tuy nhiên không phải lúc nào các điều kiện trên cũng đều được thỏa mãn có 2 th thường k đạt đủ đk phổ biến nhất là: khi sản ohaam bị kiện chống bán phá giá hay sản phẩm tương tự với nó, không được bán ở thị trường nội địa; khi lượng tiêu thụ nội địa sản phẩm quá thấp so với lượng xk. Để giải quyết, WTO đã cho phép áp dụng các cách thực ngoại lệ (khoan 1 Điều VI gatt 1994): cách 1 lấy giá có thể so sánh cao nhất của sản phẩm tương tự được xuất khẩu sang một nước thứ ba thích hợp; cách 2 là lấy chi phí sx của sản phậm tại nước xuất xứ cộng thêm một phần hợp lý chi phí bán hàng và lãi để tính GTTT

 giá bán của hàng hoá đó tại thị trường nội địa nước xuất khẩu. (VD: nếu một sản phẩm của nước A bán tại thị trường nước A với giá X nhưng lại được xuất khẩu sang nước B với giá Y (Y<X) thì sản phẩm đó được xem là bán phá giá từ nước A sang nước B).

New cards
11

Phân tích các trường hợp đình chỉ điều tra một vụ việc chống bán phá giá theo Hiệp định chống bán phá giá của WTO.  Pháp luật về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những vấn đề dặt ra với VN

Trường hợp 1: Không có đầy đủ bằng chứng về việc bán phá giá/ tổn hại đủ để biện minh cho việc triển khai điều tra trường hợp phá giá đó

Điều tra CBPG chỉ được thực hiện khi có đơn yêu cầu bằng văn bản của ngành sản xuất trong nước/của người dân dành cho ngành sản xuất  trong nước.

Đơn yêu cầu phải bao gồm các bằng chứng xác thực về việc bán phá giá, thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước và mối quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá và thiệt hại nói trên.

Trường hợp 2: Biên độ bán phá giá không quá mức tối thiểu (de minimis)

Điều 5.8 ADA quy định: “Biên độ bán phá giá không quá mức tối thiểu, tức là dưới 2%”. 

Mặc dù con số biên độ bán phá giá có thể lớn hơn 0 nhưng nếu nhỏ hơn 2% thì đây được coi là biên độ phá giá không đáng kể. 

Trường hợp 3: Khối lượng hàng nhập khẩu được bán phá giá tổn hại thực tế không đáng kể

Theo Điều 5.8 ADA thì lượng nhập khẩu được coi là không đáng kể nếu như khối lượng hàng nhập khẩu được bán phá giá từ một nước cụ thể dưới 3% tổng nhập khẩu các sản phẩm tương tự vào nước nhập khẩu. 

Cơ quan điều tra sẽ chấm dứt điều tra và không đi đến áp dụng biện pháp CBPG nếu thỏa mãn đồng thời kim ngạch nhập khẩu hàng bán phá giá dưới 3% tổng lượng nhập khẩu sản phẩm tương tự và tổng số hàng nhập khẩu của mỗi nước có khối lượng hàng bán phá giá dưới 3% đó dưới 7%.

Trường hợp 4: Đơn kiện bị rút lại

Khi người khởi kiện cảm thấy hàng nhập khẩu bán phá giá không còn ảnh hưởng đến nền kinh tế của mình hoặc một số lý do khác thì có thể rút lại đơn kiện. 

Trường hợp 5: Cam kết về giá được chấp thuận

Cam kết về giá là sự thỏa thuận tự nguyện giữa nhà xuất khẩu và nước nhập khẩu về cam kết sửa đổi mức giá bán hoặc cam kết ngừng xuất khẩu phá giá hàng hóa. Khi cam kết về giá được chấp thuận quá trình điều tra sẽ đình chỉ đối với các nhà xuất khẩu có cam kết, trừ trường hợp các nhà xuất khẩu đó yêu cầu tiếp tục điều tra hoặc nếu cơ quan có thẩm quyền quyết định như vậy.

Trường hợp 6: Kết luận về việc bán phá giá gây thiệt hại

Hành vi bán phá giá được xác định nếu giá xuất khẩu (EP) nhỏ hơn giá trị thông thường (NV), là một trong ba điều kiện để áp thuế chống bán phá giá. Nếu không phát hiện việc bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước thì sẽ đình chỉ điều tra, không áp dụng biện pháp CBPG.

New cards
12

Nêu các biện pháp chống bán phá giá theo Hiệp định chống bán phá giá của WTO. Lựa chọn 01 biện pháp và phân tích các điều kiện để áp dụng.

New cards
13

Trình bày khái niệm trợ cấp và các loại trợ cấp theo quy định của Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO.

New cards
14

Nêu các biện pháp đối kháng theo Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO. Lựa chọn 01 biện pháp và phân tích các điều kiện để áp dụng.

New cards
15

Phân tích các điều kiện để có thể áp dụng biện pháp tự vệ theo Hiệp định tự vệ thương mại của

New cards
16

Phân biệt Hiệp định đa phương (Multilateral Agreement) và Hiệp định nhiều bên (Plurilateral Agreement) trong khuôn khổ WTO. Cho ví dụ và liên hệ với Việt Nam.

New cards
17

Phân tích khái niệm dịch vụ và thương mại dịch vụ theo Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) trong khuôn khổ WTO. 

New cards
18

Trình bày và cho ví dụ minh hoạ về 4 phương thức cung ứng dịch vụ theo Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) trong khuôn khổ WTO. 

New cards
19

Phân tích nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) theo Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) trong khuôn khổ WTO. 

New cards
20

Phân tích nội dung của nguyên tắc đồng thuận phủ quyết và các trường hợp áp dụng nguyên tắc này trong WTO.

New cards
21

Trình bày về thủ tục, luật áp dụng để giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trước WTO.

New cards
22

Phân biệt cơ chế trọng tài theo Điều 22 và Điều 25 của DSU.

New cards
23

Trình bày khái quát và phân tích giá trị pháp lý của CISG.

New cards
24

Phân tích phạm vi áp dụng và phạm vi không áp dụng của CISG. Cho 01 ví dụ minh hoạ.

New cards
25

Phân tích nghĩa vụ của bên bán theo quy định của CISG.

New cards
26

Câu 27: Phân tích nghĩa vụ của bên mua theo quy định của CISG.

New cards
27

Phân tích trách nhiệm của bên mua theo quy định của CISG.

New cards
28

Phân tích nội dung pháp lí đối với chào hàng theo quy định của CISG. Cho 01 ví dụ minh hoạ.

New cards
29

Phân tích nội dung pháp lí đối với chấp nhận chào hàng theo quy định của CISG. Cho 01 ví dụ minh hoạ.

New cards
30

Phân tích nội dung pháp lí đối với hoàn giá chào theo quy định của CISG. Cho 01 ví dụ minh hoạ.

New cards
31

Phân tích các trường hợp bên bán có quyền huỷ hợp đồng với bên mua theo quy định của CISG.

New cards
32

Phân tích các trường hợp bên mua có quyền huỷ hợp đồng với bên bán theo quy định của CISG. Cho 01 ví dụ minh hoạ.

New cards
33

Trình bày quy định của CISG về vi phạm cơ bản hợp đồng. Cho 01 ví dụ minh hoạ.

New cards
34

Trình bày khái quát về INCOTERMS và phân tích giá trị pháp lý của INCOTERMS.

New cards
35

Phân tích các nội dung cơ bản của điều kiện CIF của INCOTERMS® 2020.

New cards
36

Phân tích các nội dung cơ bản của điều kiện FOB của INCOTERMS® 2020.

New cards
37

So sánh phương thức nhờ thu phiếu trơn và phương thức nhờ thu kèm chứng từ theo quy định của URC 522.

New cards
38

Trình bày định nghĩa và đặc điểm của phương thức tín dụng chứng từ theo UCP 600.

New cards
39

Nêu và phân tích ưu điểm, nhược điểm của phương thức trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.

New cards
40

Nêu và phân tích ưu điểm, nhược điểm của phương thức toà án trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.

New cards
41

Trình bày về vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài theo Công ước NewYork 1958.

New cards
42

Trình bày về vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài theo Công ước NewYork 1958.

New cards

Explore top notes

note Note
studied byStudied by 9 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)
note Note
studied byStudied by 8 people
Updated ... ago
4.0 Stars(1)
note Note
studied byStudied by 8 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)
note Note
studied byStudied by 90 people
Updated ... ago
5.0 Stars(2)
note Note
studied byStudied by 7 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)
note Note
studied byStudied by 37 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)
note Note
studied byStudied by 3 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)
note Note
studied byStudied by 349 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)

Explore top flashcards

flashcards Flashcard140 terms
studied byStudied by 7 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)
flashcards Flashcard24 terms
studied byStudied by 22 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)
flashcards Flashcard45 terms
studied byStudied by 1 person
Updated ... ago
5.0 Stars(1)
flashcards Flashcard80 terms
studied byStudied by 4 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)
flashcards Flashcard49 terms
studied byStudied by 16 people
Updated ... ago
5.0 Stars(2)
flashcards Flashcard144 terms
studied byStudied by 3 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)
flashcards Flashcard52 terms
studied byStudied by 11 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)
flashcards Flashcard91 terms
studied byStudied by 62 people
Updated ... ago
5.0 Stars(1)