cpqt

studied byStudied by 1 person
0.0(0)
learn
LearnA personalized and smart learning plan
exam
Practice TestTake a test on your terms and definitions
spaced repetition
Spaced RepetitionScientifically backed study method
heart puzzle
Matching GameHow quick can you match all your cards?
flashcards
FlashcardsStudy terms and definitions

1 / 9

flashcard set

Earn XP

Description and Tags

ôn thi vấn đáp

10 Terms

1
<p>Công nhận</p>

Công nhận

New cards
2

8, Nêu trình tự kí kết ĐƯQT và phân tích ý nghĩa của các bước trong trình tự kí kết ĐƯQT

- Đàm phán, soạn thảo và thông qua văn bản điều ước:

+ Đàm phán:  là qt thương lượg, đấu tranh về lợi ích giữa các chủ thể tham gia ký kêt Đuqt nhằm đi đến 1 tt chung

cách thức: có nhiều như Đp trên cơ sở dự thảo Vb mỗi bên cbi; hoặc cùng đp để trực tiếp xd vb đư.

hình thức: có nhiều hthuc như ĐP thông qua vị đại diện toàn quyền, thông qua cơ quan đại diện ngoại giao, đp tại hội nghị quốc tế hoặc tổ chức qte.

kết quả phụ thuộc vào ý chí và thiện chỉ của cb có thể nhanh chóng hoặc kéo dài, thất bại. Vd Hiệp định lt3 của LHQ về luật biển phải kéo dài gần 10 năm (1973-1982) để có văn bản cuối cùng.

ý nghĩa: tạo dựng thiết lập nd cơ bản, dung hòa lợi ích yêu sách của cb

+ Soạn thảo: Ghi nhận các thỏa thuận thành công vào văn bản

Th ĐP thành công, vb được soạn thảo chính thức để cb thông qua. (ĐP_ST)

Cb cx có thể DP trên cơ sở vb (ST-ĐP): việc soạn thảo vb do 1 bên tiến hành sau đó cb sẽ cùng ĐP, tt từng điều khoản.

ý nghĩa: là bước kĩ thuật ghi nhận tt đã thành công vào vb theo đúng thể thức

+ Thông qua: là vc cb tt sự nhất trí với vb đư đã được ST. sau khi thông qua, chưa làm p/s hiệu lực.

rule: có thể rule đa số( >1/2 hpawcj >2/3 Qg tán thành); hoặc rule nhất trí (khi alll cb tán thành), hoặc rule đồng thuận (không qg nào phải đối vd phiếu trằng không t/h quan điểm) Vd thủ tục đồng thuận có trong ASEAN, LHQ.

Hình thức; có thể bằng nhiều hthuc như thông qua biểu phiếu kín hoặc biểu quyết công khai

=> Ý nghĩa: thống nhất quan điểm tư tưởng đã đưa ra ở Đp, xác thực nd vb đư đã đc ST đúng với kq ĐP, các bên không có quyền đơn phương chỉnh sửa, bổ sung, Bước này thể hiện cơ chế tự xây dựng của luật quốc tế

- Ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập ĐƯQT:

+ Ký: 3 hình thức: ký tắt, ký ad referendum, ký đầy đủ

+ Phê chuẩn, phê duyệt

+ Gia nhập: Chỉ khi ĐƯQT đã có hiệu lực và quốc gia chưa là thành viên của ĐƯQT

=> Ý nghĩa: Thể hiện sự ràng buộc của các chủ thể với ĐƯQT, tạo ra hiệu lực thi hành của điều ước

- Bảo lưu ĐƯQT (nếu có): Chỉ có thể tiến hành vào thời điểm quốc gia thực hiện các hành vi nhằm xác nhận sự ràng buộc của một điều ước đối với quốc gia đó.

=> Ý nghĩa: Là giải pháp pháp lý để giải quyết hài hòa lợi ích riêng của quốc gia với lợi ích khi tham gia điều ước, góp phần tăng cường số lượng thành viên tham gia để điều ước có điều kiện hình thành và phát huy vai trò điều chỉnh các quan hệ quốc tế nảy sinh.

New cards
3

ü 9, Phân tích các hành vi xác nhận sự ràng buộc của quốc gia đối với ĐƯQT

- Ký ĐƯQT:

+ ký tắt là chữ ký của các vị đại diện qg tgia ĐP nhằm xác nhận vào vb dự thảo đưqt, chưa làm p/s hiệu lực đư

+ ký ad referendum (ký đk): là chữ ký của các vị đại diện với dk đòi hỏi có sự đồng ý tiếp sau đó của CQ CTQ theo qđ pl qg, có thể p/s hiệu lực đư khi CQ có thẩm quyền tỏ rõ sự chấp thuận chữ ký này. Áp dụng trong th người đại diện chưa chắc chắn về thẩm quyền của mình hoặc k có hướng dẫn cụ thể về ký kết đu. Chữ ký của vị đại diện đòi hỏi phải có sự kđ của CQNN có thẩm quyền. Ký này khác với ký tắt ở chỗ nếu như hình thức này được CQNN có thẩm quyền tỏ rõ ý tán thành thì k cần phải ký đầy đủ nữa khác với ký tắt chỉ là một bước để tới ký đầy đủ. Áp dụng ít hơn so với ký tắt và ký đầy đủ

+ Ký đầy đủ (Ký chính thức): Ký của vị đại diện của các bên vào văn bản dự thảo điều ước. Sau khi ký đầy đủ điều ước có thể phát sinh hiệu lực thường với đư k quan trọng, thông thường. TH yều cầu phê chuẩn, phê duyệt thì sau khi PC PD ms có hiệu lực thi hành -> ký DD có ý nghĩa xác thực vb chứ k lm p/s hiệu lực đư. Được áp dụng phổ biến nhất được áp dụng cho cả ĐƯQT song phương và ĐƯQT đa phương. Hành vi ký thể hiện rõ ý định của quốc gia ký trong việc ràng buộc với ĐƯQT sau này nên trong thời gian ĐƯQT chưa có hiệu lực, quốc gia đó không được có những hành vi có thể làm ảnh hưởng đến mục đích và đối tượng của ĐƯQT.

- Phê chuẩn, phê duyệt:

+ PC: Là hành vi của CQNNCTQ  1 trong cb nhằm chính thức ràng buộc với một ĐƯQT nhất định.

áp dụng với ĐUQT đb quan trọng như hb, an ninh qg; biên giới lãnh thổ, quyền và NV của công dân.. DD28 các loại dư phải PC: Đuqt có quy định phải PC; nhân danh NN; nhân danh Cp có qd trái với luật nghị quyết của Quốc Hội. vd CUV 1969 qđ cần phải PC

hầu hết các qg qđ thẩm quyền PC thuộc về CQ quyền lực cao nhất của NN ( QH, Nghị viện) hoặc Nguyên thủ qg ( Tổng thống, Chủ tịch nước)

Sau khi pc, các qg trao thư pc. Sau khi trao đổi thư PC, với Đuqt song phương sẽ p/s hiêu lực ngay hoặc sau đó 1 khoảng time nhất định do cb tt; với đuqt đa phương sẽ p/s hiệu lực khi có 1 số lượng qg nhất định gửi thư phể chuẩn VD: Đ 308 CULB: CƯ sẽ có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày nhận được thư PC của qg thứ 60

+ phê duyệt: cx giống pc là hành vi quốc tế của qg .. xác nhận sự đồng ý của mk trên phương diện quốc tế, chịu sự ràng buộc của đư. Khác với PC , thẩm quyền phê duyệt do CQ hành pháp hoặc người đứng đầu CP.

Luật ĐUQT Vn 2016 trừ th thuộc thẩm quyền phê chuẩn của Qh, các đưqt sau đây phải phê duyệt: 1,đuqt nhân danh Cp có qđ phải phê duyệt; 2, nhân danh CP có qđ trái vơi sqđ trong vb QPPL của Cp.

- Gia nhập: Là hv đơn phương được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của 1 bên nhằm trở thành tv của đuqt mà bên đó k tgia vào qtr đàm phán, ký đưqt. vd : CUV 1961, CUV1963 cho phép gia nhập.

thời điểm gia nhập: có thể khi thời hạn ký kết đuqt dã hết hoặc đuqt đã p/s hiệu lực. Điều 43 luật đuqt VN qđ Quốc hội và chủ tịch nước quyết định gia nhập Đuqt phải phê chuẩn

-bảo lưu (nếu có): khi tiến hành sự ràng buộc với đuqt, cb có thể đưa ra tuyên bố bảo lưu với đuqt nhằm loại trừ hay thay đổi nd của 1 or 1 số điều khoản của đuqt-> tạo đk cho cb trở thành tv của đư nhưng không phải thưc hiện 1 hay 1 số điều khoản nhất định. vd VN bảo lưu 1 số điều Công ước Geneva 1949: Điều 11 về bảo hộ thường dân trong war, DD10 về đối xử tù binh, về thông báo xảy ra sự cố hạt nhân, về loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ..

=> Ý nghĩa: (đọc) Là giải pháp pháp lý để giải quyết hài hòa lợi ích riêng của quốc gia với lợi ích khi tham gia điều ước, góp phần tăng cường số lượng thành viên tham gia để điều ước có điều kiện hình thành và phát huy vai trò điều chỉnh các quan hệ quốc tế nảy sinh.

New cards
4

*lãnh thổ xác định: một lãnh thổ xác định, có đường biên giới, không có sự tranh chấp với các quốc gia láng giềng.

Vùng đất: gồm đất liền và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia

Vùng nước: gồm toàn bộ vùng nước nằm phía trong đường biên giới của quốc gia

Vùng trời: khoản không gian bam trùm lên vùng đất và vùng nước quốc gia

Vùng lòng đất: nằm dưới vùng đất và vùng nước quốc gia

*dân cư ổn định, thường xuyên

Tổng hợp những người cư trú, sinh sống trên phạm vi lãnh thổ quốc gia

Chịu sự điều chỉnh của PLQG đó

Dân cư: +công dân: người mang quốc tịch của quốc gia của quốc gia nơi họ đang cư trú, sinh sống

+người nước ngoài: nghĩa rộng: người cư trú trên lãnh thổ của 1 quốc gia nhưng không mang quôc tịch của quốc gia đó; nghĩa hẹp: người cư trú trên lãnh thổ của 1 quốc gia nhưng mang quốc tịch của quốc gia khác.

*Chính phủ hoạt động một cách hiệu quả:

được đa số nhân dân ủng hộ

có khả năng duy trì quyền lực của mình trên toàn bộ lãnh thổ và dân cư

độc lập Không bị chi phối, ép buộc, không có sự can thiệp của  quyền lực nước ngoài

Thực hiện quản lý lãnh thổ, quản lý dân cư

-> CP hđ hiệu quả là yêu tố phần biệt với chính phủ của các dân tộc thuộc địa và chính phủ lưu vong

Chủ quyền quốc gia: chỉ xuất hiện ngay khi quốc gia được thành lập, khi hội tụ đủ 4 yếu tố thì 1 quốc sẽ được thành lập, tại thời điểm đó quốc gia có thuộc tính chính trị - pháp lý bao trùm.

Chủ quyền quốc gia thể hiện trên 2 phương diện

+đối nội: có quyền lực chính trị tối cao thể hiện qua các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, toàn quyền quyết định các vấn đề

+đối ngoại: quốc gia hoàn toàn độc lập, không bị lệ thuộc vào các quốc gia khác trong việc giải quyết vấn đề đối ngoại của mình

khả năng độc lập tham gia vào quan hệ quốc tế.

New cards
5

1. Nêu định nghĩa và phân tích các đặc trưng cơ bản của Luật Quốc tế?

Định nghĩa: Luật QT là một hệ thống các nguyên tắc và QPPL, do các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyên và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế

-Phân tích các đặc trưng cơ bản của Luật Quốc tế:

Chủ thể của Luật quốc tế: dưới góc độ pháp lý quốc tế, chủ thể của LQT được hiểu là một thực thể độc lập, có khả năng tự thiết lập và tham gia vào những quan hệ do LQT điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cũng như khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ những hành vi do chính chủ thể đó thực hiện

- Về chủ thể của luật quốc tế:

+ Điều kiện:

. Tham gia vào quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh

. Có các quyền và nghĩa vụ pháp lí

. Có khả năng độc lập tham gia vào quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh

=> Cá nhân không phải là chủ thể của luật quốc tế

+ Các nhóm chủ thể: Quốc gia, Tổ chức quốc tế liên quốc gia, Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết và các chủ thể khác.

Trong các chủ thể này, quốc gia là chủ thể chủ yếu của luật quốc tế. Quốc gia là chủ thể phổ biến của quan hệ pháp luật quốc tế cũng như luật quốc tế.

- Về quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh: Quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh là quan hệ giữa các quốc gia hoặc các thực thể quốc tế khác nảy sinh trong các lĩnh vực của đời sống quốc tế. Đây là quan hệ mang tính chất liên quốc gia, liên chính phủ, phát sinh trong bất kì lĩnh vực nào của đời sống quốc tế. Quan hệ liên quốc gia giữa quốc gia và các thực thể quốc tế khác phát sinh trong mọi lĩnh vực và được điều chỉnh bằng luật quốc tế gọi là quan hệ pháp luật quốc tế.

- Về sự hình thành luật quốc tế: Hình thành dựa trên sự thỏa thuận của các chủ thể luật quốc tế. Bản chất của quá trình hình thành luật quốc tế là sự thỏa thuận, thống nhất về ý chí của các chủ thể trên cơ sở tự nguyện, đôi bên cùng có lợi.

- Về sự thực thi luật quốc tế: Chính các chủ thể thỏa thuận xây dựng luật quốc tế sẽ phải thực thi luật quốc tế.

- Về sự cưỡng chế của luật quốc tế: Vì các chủ thể của luật quốc tế là bình đẳng nên không có cơ chế cưỡng chế mà áp dụng cơ chế tự cưỡng chế. Chủ thể bị vi phạm cưỡng chế chủ thể vi phạm. 2 cách thức cưỡng chế: riêng lẻ và tập thể; 2 biện pháp cưỡng chế: vũ trang và phi vũ trang

New cards
6

ü 3, Công nhận quốc tế là gì? Phân tích hình thức, phương pháp và hệ quả pháp lí của công nhận quốc gia.

hành vi chính trị - pháp lí của quốc gia công nhận dựa trên nền tảng các động cơ nhất định nhằm xác định sự tồn tại của thành viên mới trong cộng đồng quốc tế, khẳng định quan hệ của quốc gia công nhận đối với chính sách, chế độ chính trị, kinh tế của thành viên mới và thể hiện ý định muốn được thiết lập các quan hệ bình thường, ổn định với thành viên mới của cộng đồng quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống quốc tế.

-các thể loại công nhận:

+cn quốc gia ms thành lập:- Trong các trường hợp sau: đáp ứng đầy đủ yếu tố của một quốc gia hoặc do chia tách, hợp nhất. - Sự công nhận quốc gia ở đây chỉ là tuyên bố về sự tồn tại trên trường quốc tế một quốc gia mới mà thôi.

+cn chính phủ mới : có nghĩa là công nhận người đại diện hợp pháp cho một quốc gia có chủ quyền trong sinh hoạt quốc tế chứ không phải công nhận chủ thể mới của LQT.

  • 2 loại chính phủ mới: Chính phủ mới phù hợp với hiến pháp (vấn đề nội bộ) và Chính phủ mới không phù hợp với hiến pháp (đặt ra vấn đề công nhận).

  • Chính phủ mới được công nhận khi đáp ứng 3 đặc điểm cơ bản sau:

    • phải được đông đảo quần chúng nhân dân tự nguyện, tự giác ủng hộ;

    • có đủ năng lực để duy trì và thực hiện quyền lực quốc gia trong một thời gian dài;

    • có khả năng kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn lãnh thổ quốc gia một cách độc lập, tự chủ, tự quản lý và điều hành mọi công việc của đất nước.

+các thế loại cn khác: Công nhận dân tộc đang đấu tranh giành quyền độc lập; Công nhận các bên tham chiến

- Hình thức công nhận quốc gia:

+ Công nhận de jure: Là công nhận chính thức, ở mức độ đầy đủ nhất và trong một phạm vi toàn diện nhất. vd Vn và Mỹ cn lẫn nhau ở mức độ đầy đủ và toàn diện thiết lập quan hệ ngoại giao t7/1995

+ Công nhận de facto: Là công nhận nhưng không đầy đủ, hạn chế và trong một phạm vi không toàn diện

+ Công nhận ad học: Là hình thức công nhận đặc biệt, chỉ phát sinh quan hệ trong một phạm vi nhất định nhằm tiến hành một số công việc cụ thể và quan hệ đó sẽ chấm dứt ngay sau khi hoàn thành công vụ đó. Vd Vn và Mỹ cn adhoc gq tù binh war, người mất tích trong war

- Phương pháp công nhận quốc gia:

+ Công nhận minh thị: Là công nhận quốc tế, được thể hiện một cách rõ ràng, minh bạc, được thực hiện bằng một hành vi rõ rệt, cụ thể của quốc gia công nhận trong các văn bản chính thức

+ Công nhận mặc thị: Là công nhận quốc tế, được thể hiện một cách kín đáomà quốc gia được công nhận phải dựa vào các quy phạm tập quán nhất định hay các nguyên tắc suy diễn trong sinh hoạt quốc tế mới làm sáng tỏ ý định công nhận của bên công nhận.

- Hệ quả pháp lí của công nhận quốc gia:

+  Giải quyết triệt để vấn đề quy chế pháp lí của quốc gia được công nhận

+ Tạo những điều kiện thuận lợi để các bên thiết lập những quan hệ nhất định với nhau

. Công nhận quốc tế chính thức giữa các quốc gia sẽ tạo ra và bảo đảm những điều kiện thuận lợi để thiết lập và phát triển những quan hệ bình thường giữa các quốc gia, tạo tiền đề để thiết lập những quan hệ nhiều mặt ở những mức độ khác nhau giữa quốc gia công nhận và quốc gia được công nhận.  Giữa hai quốc gia hình thành  quan hệ ngoại giao hoặc quan hệ lãnh sự, hợp tác về kinh tế, thương mại

Việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa quốc gia (chính phủ) công nhận và quốc gia (chính phủ) được công nhận là một trong những hệ quả pháp lý quan trọng nhất. Nếu giữa 2 bên đã tồn tại quan hệ ngoại giao từ trước thì quan hệ cũ sẽ được phục hồi chứ không thiết lập mới.

Công nhận de facto sẽ tạo ra cơ sở pháp lý để thiết lập lãnh sự.

Việc ký kết các ĐƯQT hai bên, trong đó thể hiện rõ sự thống nhất nguyện vọng, ý muốn của các bên về các quyền và nghĩa vụ đã quy định trong các lĩnh vực cụ thể.

Tham gia vào các hội nghị quốc tế và các tổ chức quốc tế phổ cập thì công nhận quốc tế cũng tạo ra những hệ quả pháp lý nhất định.

Các hệ quả pháp lý khác: Tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia (chính phủ) mới được công nhận có khả năng thực tế để bảo vệ quyền miễn trừ quốc tế và miễn trừ tư pháp đối với tài sản của quốc gia mình tại lãnh thổ của quốc gia công nhận, tạo ra cơ sở pháp lý để chứng minh hiệu lực chứng cứ của các văn bản pháp luật do quốc gia mới được công nhận ban hành...

New cards
7

5, Phân tích cơ sở và nội dung mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia

New cards
8

ü 4, Phân tích các loại quy phạm pháp luật quốc tế. Cho ví dụ.

New cards
9

ü 22, TRÌNH BÀY CÁC CÁCH THỨC HƯỞNG QUỐC TỊCH? CHO VÍ DỤ MINH HỌA?

- Do sinh ra:

+ Nguyên tắc quyền huyết thống: Con sinh ra mang quốc tịch của cha mẹ, không phụ thuộc vào nơi sinh

vd Áo, Na Uy, Afghanistan..

+ Nguyên tắc quyền nơi sinh: Con sinh ra mang quốc tịch nơi sinh ra, không phụ thuộc vào cha mẹ

vd; các qg ở Mỹ La tinh..

+ Nguyên tắc hỗn hợp: Áp dụng đồng thời cả hai nguyên tắc

vd trong luật quốc tịnh Vn 2008 điều 14, 15, 16, 17, 18..

- Do sự gia nhập:

+ Do xin vào quốc tịch

+ Do kết hôn với người nước ngoài

vd người phụ nữ kết hôn với người nước ngoài thì được mang quốc tịch của người chồng như ở Pl Anh, Braxin

+ Do nhận làm con nuôi người nước ngoài

- Do sự lựa chọn:

+ Khi một người có hai hoặc nhiều quốc tịch, theo yêu cầu của quốc gia, người đó phải lựa chọn cho mình một quốc tịch

vd sau CCTG thứ 2 vấn đề luawcj chọn quốc tịch xuất hiện nhiều do yếu tố lịch sử để lại, các vấn đề này đã được điều chính trong các đuqt  như Hiệp ước Pôtsđam, Hiệp định 2945 giữa LX với Ba Lan, Hiệp ước 1946 giữa Tiệp Khắc với Liên Xô cũ.

+ Khi có sự thay đổi về lãnh thổ

vd Alaska bị bán cho Hoa ký, bán đảo Krum cắt lãnh thổ sang Ukaraina -> đa số giữ quốc tịch Nga.

- Do phục hổi quốc tịch:

+ Bị mất quốc tịch muốn hưởng quốc tịch cũ

+ Do kết hôn với người nước ngoài, được nhận làm con nuôi muốn quay về quốc tịch cũ

- Do được thưởng quốc tịch: Cá nhân có công lao to lớn với quốc gia sẽ được thưởng quốc tịch

. Cá nhân trở thành công dân danh dự

. Cá nhân trở thành công dân thực sự

New cards
10

SO SÁNH QUYỀN ƯU ĐÃI MIỄN TRỪ DÀNH CHO CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO VỚI QUYỀN ƯU ĐÃI MIỄN TRỪ DÀNH CHO CƠ QUAN LÃNH SỰ?

* giống:

- là chế độ đãi ngộ đặc biệt mà công dân nước sở tại không được hưởng.

-mđ

- Đều được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ giống nhau về tên gọi, mức độ hướng bao gồm: miễn thuế, lệ phí, quyền tự do thông tin liên lạc, quyền BKXP về hồ sơ tài liệu

Tiêu chí

New cards

Explore top notes

note Note
studied byStudied by 8 people
853 days ago
5.0(1)
note Note
studied byStudied by 84 people
655 days ago
5.0(2)
note Note
studied byStudied by 86 people
409 days ago
5.0(1)
note Note
studied byStudied by 9 people
814 days ago
5.0(1)
note Note
studied byStudied by 27 people
740 days ago
5.0(1)
note Note
studied byStudied by 37 people
648 days ago
5.0(1)
note Note
studied byStudied by 66 people
762 days ago
4.5(4)
note Note
studied byStudied by 1120 people
139 days ago
4.9(9)

Explore top flashcards

flashcards Flashcard (100)
studied byStudied by 2 people
313 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (339)
studied byStudied by 15 people
400 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (52)
studied byStudied by 6 people
501 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (30)
studied byStudied by 54 people
782 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (51)
studied byStudied by 28 people
377 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (104)
studied byStudied by 41 people
367 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (45)
studied byStudied by 9 people
700 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (119)
studied byStudied by 19 people
36 minutes ago
5.0(1)
robot