GDCD 8

0.0(0)
studied byStudied by 1 person
learnLearn
examPractice Test
spaced repetitionSpaced Repetition
heart puzzleMatch
flashcardsFlashcards
Card Sorting

1/13

encourage image

There's no tags or description

Looks like no tags are added yet.

Study Analytics
Name
Mastery
Learn
Test
Matching
Spaced

No study sessions yet.

14 Terms

1
New cards
Câu 1: Xác định mục tiêu cá nhân là gì?
Kết quả cụ thể mỗi người mong muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định.
2
New cards
Câu 2: Có mấy cách phân loại mục tiêu cá nhân?
2 cách: Theo lĩnh vực và theo thời gian.
3
New cards
Câu 3: Các loại mục tiêu theo lĩnh vực gồm những gì?

Học tập, Gia đình, Tài chính, Sức khỏe, Phát triển kỹ năng, Quan hệ xã hội, Cộng đồng,…

4
New cards
Câu 4: Các loại mục tiêu theo thời gian gồm những gì?

Ngắn hạn (dưới 3 tháng),

Trung hạn (3 - 6 tháng),

Dài hạn (trên 6 tháng).

5
New cards
Câu 5: Ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân là gì?

Định hướng, tạo động lực, trách nhiệm; tập trung tối đa khả năng; tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc; tránh thất bại không đáng có.

6
New cards
Câu 6: Các bước thực hiện xác định mục tiêu cá nhân?

+ Liệt kê các việc cần làm để đạt mục tiêu.

+ Sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên.

+ Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết.

+ Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân.

+ Điều chỉnh cách thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi.

+ Cam kết thực hiện kế hoạch.

7
New cards
Câu 8: Lập kế hoạch chi tiêu là gì?
Danh sách các khoản tiền được phân chia cho mục đích cụ thể trong khoảng thời gian nhất định.
8
New cards
Câu 9: Lợi ích của việc lập kế hoạch chi tiêu là gì?

Cân đối thu chi hợp lý, tránh chi tiêu không cần thiết, tăng khoản tiết kiệm, chủ động tài chính hiện tại và tương lai.

9
New cards
Câu 10: Có bao nhiêu bước để lập kế hoạch chi tiêu?
5 bước.
10
New cards
Câu 11: Các bước lập kế hoạch chi tiêu là gì?

1 Xác định mục tiêu và thời hạn

2 Xác định các khoản cần chi,

3 Thiết lập nguyên tắc thu - chi

4 Thực hiện kế hoạch chi tiêu

5 Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch.

11
New cards
Câu 12: Lời khuyên khi lập kế hoạch chi tiêu?
Rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lý, có kế hoạch để cân đối thu chi hàng tháng, tránh tình trạng chi lớn hơn thu.
12
New cards

Câu 13: Một số công việc để đạt được mục tiêu cá nhân (ngắn, trung, dài hạn)

VÍ DỤ

1. Mục tiêu ngắn hạn (dưới 6 tháng)

  • Lập danh sách các mục tiêu cụ thể, rõ ràng.

  • Xây dựng kế hoạch hành động

  • Quản lý thời gian hiệu quả để tránh trì hoãn.

  • Tự đánh giá tiến độ thường xuyên và điều chỉnh nếu cần.

2. Mục tiêu trung hạn (6 tháng - 3 năm)

  • Nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên sâu trong lĩnh vực quan tâm.

  • Tích lũy kinh nghiệm thực tế qua các dự án, công việc.

  • Đánh giá và điều chỉnh mục tiêu theo tình hình thực tế.

3. Mục tiêu dài hạn (trên 6 tháng)

  • Duy trì sự kiên trì, linh hoạt để thích nghi với thay đổi.

  • Tiếp tục học hỏi, cập nhật kiến thức mới theo xu hướng.

  • Đánh giá thành quả và đặt ra mục tiêu cao hơn.

13
New cards

Câu 14. Lập kế hoạch chi tiêu

Ví dụ: Kế Hoạch Chi Tiêu Hàng Tháng Của Học Sinh (Tiền tiêu vặt: 300.000 VNĐ)

1. Thu nhập: 300.000 VNĐ (tiền tiêu vặt từ gia đình)

2. Phân bổ chi tiêu theo nguyên tắc 50/30/20

50% - Chi tiêu thiết yếu (150.000 VNĐ)

  • Ăn sáng, ăn vặt: 100.000 VNĐ

  • Dụng cụ học tập (bút, vở…): 50.000 VNĐ

30% - Giải trí, sở thích (90.000 VNĐ)

  • Mua truyện, sticker, đồ lưu niệm: 50.000 VNĐ

  • Đi chơi với bạn bè: 40.000 VNĐ

20% - Tiết kiệm (60.000 VNĐ)

  • Để dành cho các khoản lớn hơn (mua sách, quà tặng…): 60.000 VNĐ

Lưu ý: Nếu có tháng nào không tiêu hết, có thể dồn vào quỹ tiết kiệm hoặc tăng chi cho sở thích.

14
New cards

Câu 15. Một thói quen chi tiêu hợp lí hoặc không hợp lí mà em tâm đắc/ ân hận nhất

VD:

Một thói quen chi tiêu mà em tâm đắc nhất là mua sách. Ban đầu, em nghĩ có thể đọc sách miễn phí trên mạng, nhưng khi sở hữu một cuốn sách thật, em cảm thấy trân trọng hơn và dễ tập trung hơn. Nhờ đó, em học được nhiều điều bổ ích.

Một lần chi tiêu không hợp lý mà em ân hận là mua một khóa học online khá đắt mà em không thực sự sử dụng. Lúc đầu, em hào hứng nhưng sau vài buổi, em nhận ra nội dung không phù hợp với mình. Sau lần đó, em rút kinh nghiệm, luôn tìm hiểu kỹ trước khi chi tiền cho một khóa học.