1/91
Looks like no tags are added yet.
Name | Mastery | Learn | Test | Matching | Spaced |
---|
No study sessions yet.
ABCD
Mỗi phát biểu nào dưới đây về “Mục tiêu của Dược di truyền” là Đúng hay Sai?
A. Làm giảm nguy cơ tác dụng phụ của thuốc
B. Phát triển thuốc mới
C. Nâng cao hiệu quả điều trị
D. Sàng lọc các đa hình di truyền trước điều trị
AB
Câu 3. Quá trình hoàn thiện mARN sau phiên mã ở người liên quan đến những hiện tượng nào dưới đây?
A. Sự gắn đuôi polyA (polyadenine)
B. Gắn mũ 7-methyl guanine (mũ m7G)
C. Đột biến trong các trình tự nhận điện exon
D. Đột biến vùng trình tự đầu 5’ không được dịch mã (5’UTR)
BD
Phe UUU UUC
Asp GAU HAC→ cần thay đổi ít nhất 2 vị trí mới giống nhau
Câu 4. Đột biến được viết là Phe 235Asp phản ánh dạng đột biến nào dưới đây?
A. asparagine được thay thế bằng phenylalanine
B. phenylalanine được thay thế bằng aspartic acid
C. aspartic acid được thay thế bằng phenylalanine
D. Cần nhiều hơn một thay thế đơn nucleotit (giống SNP) để có đột biến này
AB
Chất ức chế cạnh tranh: Km đổi, Vm không đổi
Chất ức chế không cạnh tranh: Km đổi, Vm không đổi
Chất ức chế hỗn tạp: thay đôie cả Km và Vm
Aspirin : ức chế theo kiểu ức chế không hồi phục
Những) phát biểu nào dưới đây đúng về phản ứng enzym?
A. Chất ức chế cạnh tranh làm tăng Km còn Vmax không đổi
B. Chất ức chế không cạnh tranh không làm Km thay đổi, nhưng Vmax giảm
C. Aspirin ức chế enzym cyclooxygenase theo kiểu cạnh tranh
D. Chất ức chế hỗn tạp làm tăng Vmax nhưng giảm Km
D
Câu 29. Đa hình di truyền ở các mục tiêu tác dụng của thuốc có thể ảnh hưởng đến thuộc tính nào sau đây của thuốc?
A. Sinh khả dụng
B. Thời gian bán phân hủy
C. Khả năng vượt qua hàng rào máu não
D. Sự khác biệt có tính chủng tộc trong đáp ứng thuốc
B
Sự suy giảm hoạt tính enzyme UDP- glucose pyrophosphorylase có thể làm giảm chức năng nào của gan dưới đây?
A. Phân giải glycogen và sử dụng đường fructose cho đường phân
B. Tổng hợp glycogen và sử dụng galactose cho đường phân
C. Phân giải glycogen và sử dụng galactose cho đường phân
D. Tổng hợp glycogen và sử dụng saccharose cho đường phân
ABC
Carboplatin và cisplatin không được hoạt hoá bởi CYP26
Mỗi phát biểu dưới đây về dược di truyền thuốc điều trị ung thư là Đúng hay Sai?
A. Một bệnh nhân đồng hợp tử đột biến gen DPD không nên điều trị bằng 5-FU
B. Trước khi điều trị bằng rasburicase, bệnh nhân nên được phân tích gen G6PD
C. Có 3 loại dấu hiệu sinh học cho phép dự đoán độc tính hoặc tác dụng phụ của thuốc, đó là: các enzyme chuyển hóa thuốc, các protein vận chuyển và đích
tác dụng của thuốc
D. Carboplatin và cisplatin đều được hoạt hóa bởi enzyme CYP2B6
ABCD
Các vitamin bị ảnh hưởng bởi đa hình di truyền các gen dược lý bao gồm:
A. Vitamin C C. Vitamin E B. Vitamin D D. Vitamin K
ABC
không ảnh hưỡng đến sự phân bố thuốc
Đa hình gen CYP2D6 gây ảnh hưởng đến thuộc tính nào của thuốc dưới đây?
A. Hiệu lực của thuốc
B. Độc tính của thuốc
C. Khả năng tương tác thuốc
D. Sự phân bố thuốc
ABCD
Câu 41. Có các “thuốc” và “enzym chuyển hóa” sau:
Thuốc (dược chất): Warfarin, Omeprazon, Suxamethonium và Codeine Enzym: CYP2D6, CYP2C9, CYP2C19 và Pseudocholinestase
Các cặp “enzyme chuyển hóa” và thuốc đúng là:
A. CYP2D6 và Codeine
B. CYP2C9 và Warfarin
C. CYP2C19 và Omeprazon
D. Pseudocholinestase Suxamethonium
CD
Tyrusine= insuline
Câu 42. Khi nghiên cứu một thuốc mới trong phòng thí nghiệm, người ta tìm thấy thuốc này làm tăng mạnh hoạt tính của một enzym liên kết màng sinh chất (màng tế bào). Phân tích phân tử enzym cho thấy nó là một tyrosine kinase có miền ngoại bào đính kế (binding) với một phối tử (ligand), trong khi miền nội bào có chức năng phosphoryl hóa các tyrosine. Thụ thể nào dưới đây được hoạt động qua cơ chế hoạt hóa miền tyrosine kinase nội bào?
A. Thụ thể kết cặp G-protein (GPCR)
B. Thụ thể của acetylcholine
C. Thụ thể tyrosine kinase
D. Thụ thể của insulin
A
Vận chuyển theo kiểu ion là nhanh nhất
Các thụ thể G protein có 7 miền xuyên màng
Ngoài cAMp có rất nhiều chất truyền tin thứ 2 của tế bào
Câu 43. Phát biểu nào dưới đây về các thụ thể là đúng?
A. Các thụ thể của thyroxine, vitamine D và vitamine A ở tế bào chất
B. Các thụ thể kiểu kênh ion thường cho đáp ứng tế bào chậm nhất
C. cAMP là chất truyền tin thứ 2 duy nhất của tế bào
D. Các thụ thể kêt cặp G-protein (GPCR) có 5 miền xuyên màng sinh chất
C
Enzym (các enzym) nào dưới đây là enzym chuyển hóa thuốc Pha I? A. N-acetyltransferase (NAT)
B. Glutathione S-transferase (GST)
C. Dihydropyrimidine dehydrogenase (DPD)
D. UDP-glucuronosyl transferase (UGT)
ABC
SCLO là 1 nhánh của SLC và có thể vận chuyển nội + ngoại
5. Mỗi phát biểu dưới đây về “Các nhóm protein vận chuyển” là Đúng hay Sai?
A. Trong 3 nhóm protein vận chuyển phổ biến nhất (SLC, SLCO và ABC), SLC là nhóm đa dạng (nhiều loại, họ) nhất, có chức năng vận chuyển cả nội bào và ngoại bào.
B. So với 2 nhóm còn lại, nhóm SLCO được tìm thấy ít loại hơn cả, đặc trưng bởi cơ chất là các chất hữu cơ nội sinh và ngoại sinh tích điện âm.
C. Khác với 2 nhóm SLC và SLCO, protein vận chuyển nhóm ABC chỉ phân bố trên màng sinh chất và chủ yếu bơm thuốc và các chất lạ ra khỏi tế bào (vận chuyển ngoại bào).
D. Nhóm SLC phân biệt với nhóm SLCO là SLC vận chuyển nội bào, còn SLCO vận chuyển ngoại bào.
BCD
A sai mọi
Mỗi phát biểu dưới đây là Đúng hay Sai?
A. Mọi SNP trong vùng liên kết của thuốc đều làm giảm khả năng tương tác thuốc của protein (enzyme/thụ thể/protein vận chuyển) tương ứng
B. Đa hình di truyền có thể làm thay đổi khả năng liên kết của thuốc vào protein do làm thay đổi điện tích và tính phân cực của protein
C. Một số thuốc được thiết kế để ức chế hoạt tính của các protein đích, trong khi một số khác làm thay đổi mức độ biểu hiện của chúng.
D. Số gen liên quan đến các đích tác động của thuốc đã biết chiếm nhiều hơn 5% tổng số gen của hệ gen người.
ABCD
Trừ 1 và 2 thì mọi cái đều làm giảm
Đột biến nào dưới đây ở gen CYP2D6 làm giảm hoặc mất chức năng của enzym?
A. CYP2D6*4
C. CYP2D6*10
B. CYP2D6*5
D. CYP2D6*17
D
Đa hình di truyền ở một gen đa kháng thuốc nhiều khả năng gây ảnh hưởng đến hiệu lực của thuốc (các thuốc) nào dưới đây?
A. Mercaptopurine
C. Kháng histamin
B. Simvastatin
D. Indinavir
D
Brakidin ức chế ACE
Ho gây ra bởi chất ức chế ACE (Angiotensin Converting Enzyme) liên quan đến đa hình của gen nào dưới đây?
A. Thụ thể của Angiotensin
C. Thụ thể của β2-adrenergic
B. Histamin
D. Bradykinin
B
clozapine ức chế nhất là serotonin 2A
Nếu chọn nhiều đáp án thì câu này chọn ABCD
Câu 50. Khả năng đáp ứng thuốc Clozapine có thể dự đoán được dựa vào đa hình di truyền của gen nào dưới đây?
A. Thụ thể của histamine
B. Thụ thể của serotonin 2A
C. Thụ thể của serotonin 2B
D. Protein vận chuyển serotonin
C
Để sản xuất ở quy mô lớn 1 loại protein đặc thù của người bằng nuôi cấy tế bào E. coli, cADN tương ứng với rotein đó đc biến đổi sao cho protein đc biểu hiện có thêm 6 aa histidine ở phía tận cùng đầu carboxyl, mục đích của biến đổi này là
A. Tăng cường hiệu quả biến nạp cADN vào các tế bào e. coli
B. Tạo ra trình tự promoter mới cho sự phiên mã cADN trong tế bào e.coli
C. Tạo điều kiện để việc tinh sạch protein tái tổ hợp thuận tiện hơn bằng kỹ thuật sắc ký ái lực qua một cột chứa các nguyên tử niken
D. Ngăn cản sự biến tính của protein tái tổ hợp trong tê bào e.coli
D
Quy tắc chargaff: A-T G-X
Mẫu dò chỉ có thể dùng ADN hoặc ARN
Phát biểu nào dưới đây về lai a.nu là sai
A. Nó tuân thủ theo nguyên tắc Chargaff
B. ADN có thể lai vs 1 mạch ADn hoăc Arn
C. Phân tử lai ADn-And hoặc and- arn bị biến tính ở nhiệt độ cao
D. Mẫu dò dùng để lai có thể là ADn, ARN hoặc polysaccharide
B
dNTP: có thể kéo daif mạch
ddNTP: không có nhóm OH ở C2 và C3→ không thể kéo dài
Trog kỹ thuật giải trình tự ADN tự động, ddNTP có khả năng làm dừng mạch ADN đang kéo dài vì
A. Chúng chứa gốc hoá học có kích thước lớn nên làm ADN mạch đang kéo dài tách rời khỏi mạch làm khuôn
B. Chúng ko có đầu 3+ -OH, thể nên liên kết phosphodiester với đầu 3+-OH của nu tiếp theo ko thể hình thành
C. Chúng tạo ra các liên kết hydro bất thường làm tháo xoắn phân tử ADN và dừng phản ánh trùng hợp
D. Chứng ko phải là cơ chất của ADN polymerase và làm enzym này rời khỏi chạc sap chép và phản ưng PCR dừng lại
A
Phương pháp nào dưới đây có thể làm mất chức năng của gen mà ko cần làm thay dổi trình tự gen
A. Biến nạp ARN sợi kép theo nguyên tắc hoạt động ARNi
B. Biểu hiện gen biến nạp mang trình tự đổi mã
C. Hất hoạt gen bằng phương pháp tái tổ hợp tương đồng
D. Ko phải phuog án trên
A
Phương pháp giải trình tự ngẫu nhiên toàn hệ gen là phương pháp
A. Giải trình tự nhanh hàng nghìn đoạn ADN ngắn đc cắt ngẫu nhiên
B. Giải trình tự nhanh hàng nghìn đoạn ADN kích thước lớn
C. Giải trình tự ADN của vi khuNn khi nhiễm sắc thể của nó còn nguyên vẹn
D. Đặc thù để giải trình tự hệ gen người sử dụng các thư viện YAC, BAC.
A
Vector nào dưới đây mang đc đoạn ADN cài có kích thước lớn nhất
A. YAC
B. Cosmid
C. Plasmid
D. Vecto con thoi
D
CRISPR là gì
A. Một đoạn trình tự ADN có nguồn gốc virut B. Một công cụ để biên tập gen( ADN)
C. Cơ chế bào vệ của VK chống virus
D. Tất cả
B
Trong tự nhiên hệ thống CRISPR/ Cas 9 tìm thấy ở đâu
A. Virus
B. Vi khuNn
C. Đông vật có vú
D. Sinh vật nhân thực
D
Kỹ thuật CRISPR/Cas 9 có thể áp dụng làm gì?
A. Cài thêm trình tự ADN tạo gen tái tổ hợp kiểu dung hợp
B. Hoặt hoá hoặc ức chế phiên mã 1 gen quan tâm
C. Biến đổi cấu trúc 3D của ADN trong nhân tế bào
D. Tất cả
B
trước PAMP
Biên tập gen theo cơ chế CRISPR, Cas 9 diễn ra ở đâu A. Bất cứ đâu trong hệ gen, miễn là trình tự sgARN liêm kết đc ADN đích
B. Bất cứ đâu trong hệ gen, miễn là trình tự sgARN liên kết ngược dòng( phía trc) trình tự PAM
C. Bất cứ đâu trong hệ gen, miễn là trình tự sgARN liên kết xuôi dòng( phía sau) trình tự PAM
D. ở các exon
B
303.Trong phân tử DNA sợi kép,
A. Các bazo đối diện nhau trên hai mạch liên kết cộng hoá trị với nhau
B. Khung phosphodieste đc hình thành thông qua liên kết giữa nhóm phosphate và đường ribose
C. Inosine đôi khi thay thế đc adenin(A), thymin(T), cytosin(C), nhưng ko thay thế đc guanin(G)
D. Các nu trên 2 mạch liên kết với nhau qua liên kết công hoá trị
D
ARN đc đc tìm thấy có chức năng nào sau đây
A. Là vật chất mang thông tin di truyền
B. Xúc tác phản ứng
C. Tham gia tổng hợp protein
D. Tất cả
D
Phân tử DNA sợi kép theo mô hình watson-crick không có đặc điểm nào
A. Đó là 1 phân tử có cấu trúc xoắn kép gồm 2 mạch đối song song
B. Các Nu trên 2 mạch đối diện liên kêt với nhau bằng liên kết hydro
C. Các Nu trên cùng 1 mạch liên kết với nhau qua liên kết phosphodieste
D. Các tiểu phân đường pentose liên kết với nhau bằng liên kết hydro
A
Nội dung chủ yếu của nguyên tắc bổ sung cấu trúc DNA là
A. 1 purin chỉ liên kết đặc thù với 1 pyrimidin
B. Lượng A+T luôn bằng G+X
C. A+T/G+X đặc trưng với mỗi loài sinh vật D. Tất cả
A
Phân tử gồm 1 đường ribose liên kết cộng hoá trị với 1 bazo purine hoặc pyrimidine đc gọi là
A. Ribonucleoside
B. Ribonucleotide
C. Nuclease
D. Deoxyribonucleotide
D
Dưới đay là 1 số enzym I. Enzym giới hạn
II. Ligase
III. Reverse transcriptase
IV. Ribonuclease
Nhóm nào dưới đây phản ánh đúng chức năng của các enzym A. (I) giảm hoạt tính ARN, (II) nối DNA, (III) dịch mã protein ARN, (IV) phân giải ARN
B. (I) giảm hoạt tính ARN, (II) nối DNA với ARN, (III) giãn xoắn DNA, (IV) phân huỷ nhân
C. (I) cắt giới hạn DNA, (II) nối DNA, (III) giãn xoắn DNA, (IV) sửa chữa DNA
D. (I) cắt DNA, (II) nối DNA, (III) tổng hợp DNA, (IV) phân giải ARN
B
Phát biểu nào dưới đây là đúng
A. Tính chính xác của dịch mã đc đảm bảo bởi cơ chế sửa chữa
DNA bắt cặp sai
B. Các lỗi trong quá trình sao chép là cơ chế gây đột biến gen tự phát
C. Các lỗi trong quá trình dịch mã là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến gen
D. Các lỗi trong quá trình phiên mã là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến gen
D
Phần đầu mút nhiễm sắc thể ở tế bào soma sinh vật nhân thật ngắn đi sau mỗi lần phân bào vì
A. NST mang phân tử DNA sợi kép, vòng khép kín
B. Trong tế bào có 1 số enzym phân huỷ đầu mút NST
C. Hệ gen quy định đặc tính này để xác định quá trình già hoá
D. DNA polymerarse ko có khả năng tự khởi đầu quá trình sao chép
B
Câu nào sau đây là đúng hơn cả khi nói về chức năng của yếu tố sigma trong ARN polymerase cyar e.coli
A. Nó cần thiết cho sự kéo dài phiên mã
B. Nó cần thiết cho nhận biết trình tự của promoter
C. Nó cần thiết cho sự kết thúc phiên mã
D. Nó giữ ổn định phức hệ enzym lõi ARN polymerase
A
Câu 315. Loại ARN polymerase đc sử dụng để phiên mã tổng hợp phần lớn các loại rARN ở sinh vật nhân thực
A. ARN polymerase I
B. ARN polymerase II
C. ARN polymerase III
D. Không phải loại trên
D
Tính chính xác của quá trình dịch mã( mARN chuỗi polypeptide) đc quyết định bởi
A. Việc hoạt hoá mỗi loại tARN bằng việc gắn chỉ 1 loại aa tương ứng đc xúc tác bởi 1 enzym aminoacyl tARN synthetase đặc hiệu
B. Bộ ba đối mã trên tARN đc dùng để nhận biết bộ 3 mã hoá trên mARN
C. Sự có mặt của các rARN trong ribosome
D. Tất cả
D
Ribosome ở sinh vật nhân thực tìm thấy mã bắt đầu dịch mã AUG như thế nào
A. Tiểu phần nhỏ 40S của ribosome liên kết với trình tự Shine- Dalgamo ở đầu 5’ của mARN
B. 1 tiểu phần của yếu tố eIF liên kết vào mũ đầu 5’ của mARN, rồi phức hệ khởi đầu phiên mã gồm tiểu phần ribosome 40S, Met-tARN, các yếu tố eIF và GTP trượt dọc phân tử mARN
C. Ribosome liên kết vào phần đầu 5’ của mARN tại trình từ Kozak
D. B và C đều có thể xảy ra
B
Từ N→ C
Quá trình tổng hợp protein trong tế bào diễn ra theo chiều naò
A. Từ đầu carboxyl đến đầu amino
B. Từ đầu amino đến đầu carboxyl
C. Từ đầu 3’-5’
D. Từ đầu 5’-3’
B
Dưới đây là các sự kiện diễn ra trong dịch mã ở vi khuNn e.coli
I. 1 phân tử aminoacyl-tARN liên kết vào vị trí A trên ribosome II. Hình thành 1 liên kết peptide
III. tARN rời khỏi vị trí P trên ribosome liên kết với mARN IV. tiểu phần nhỏ của ribosome liên kết với mARN
V. tARN đc chuyển sang vị trí P của ribosome
Thứ tự diễn ra của các sự kiện nêu trên như thế nào A. I – III – II – IV - V
B. IV – I – II – V - III
C. II – IV – V – I - III
D. IV – I – III – II - V
A
enzym deacetylase → cắt acetyl của histone( mang điện tích am) → histone mang điện tích dương+ DNA mang điện tích âm→ gắn chặt hơn
Một nhà khoa học nhân dòng 1 gen điều hoà có liên quan đến việc điều khiển sự biểu hiện của 1 gen khác, và phát hiện rằng gen điều hoà đó mã hoá cho 1 enzym deacetylase. Có thể enzym này điều hoà sự biểu hiện của gen bở nó
A. Gây nên sự đóng gói chặt hơn của chất nhiễm sắc tại vị trí gen đích, qua đó ức chế quá trình phiên mã
B. Làm nới lỏng chất nhiễm sắc ở vị trí gen đích làm cho chất ức chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã
C. Làm nới lỏng vùng chất nhiễm sắc ở vị trí gen đích, qua đó tăng cường quá trình phiên mã
D. Làm nới lỏng vùng chất nhiễm sắc ở vị trí gen đích, qua đó protein hoạt hoá bám vào làm tăng quá trình dịch mã
C
Operon lac trong mô hình của Jacob mônd đc điều hoà hoạt động mạnh hơn cả trong trường hợp nào
A. Khi môi trường chỉ có glucose
B. Khi môi trường có glucose và lactose
C. Khi môi trường có lactose, ko có glucose
D. Khi môi trường ko có lactose và glucose
B
sợi kép→ đối mã→ mã hoá
Trong mô hình điều hoà hoạt động gen theo cơ chế ARNi được Fire và Mello công bố năm 1998, hiệu quả làm tắt sự biểu hiện của gen giảm dần theo thứ tự
A. Phân đoạn ARN đối mã mạch đơn - phân đoạn ARN mã hoá mạch đơn - ARN sợi kép
B. ARN sợi kép - phân đoạn ARN đối mã mạch đơn - phân đoạn ARN mã hoá mạch đơn
C. ARN sợi kép - phân đoạn ARN mã hoá mạch đơn - phân đoạn ARN đối mã mạch đơn
D. Phân đoạn ARN mã hoá mạch đơn - phân đoạn ARN đối mã mạch đơn - ARN sợi kép
C
Bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng DiGeorge (mất đoạn 22q11.2). Kỹ thuật di truyền phân tử phù hợp nhất để xác định bất thường này là:
A. PCR
B. Karyotype
C. FISH
D. Giải trình tự gen toàn bộ
B
Trẻ gái mắc hội chứng Turner thường có các biểu hiện sau:
a. Tất cả đều có vạt thừa da gáy, tóc mọc thấp và có tiền sử phù bạch huyết giai đoạn sơ sinh
b. Khoảng 50% không có vạt thừa da gáy nhưng hầu hết sẽ có chậm
tăng trưởng chiều cao
c. Tất cả đều có các dị tật khác nhau của tim và mạch máu
d. Hầu hết có tiền sử phù thai
C
Yếu tố nào sau đây là một tác nhân gây quái thai (teratogen)? A. Vitamin C liều thấp
B. Paracetamol liều điều trị
C. Rượu
D. Kháng sinh nhóm penicillin
karyotype
Chẩn đoán trước sinh bất thường bẩm sinh có thể được thực hiện thông qua kỹ thuật ______ để phân tích nhiễm sắc thể từ dịch ối.
dystrophin
Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne do đột biến gen ______ trên nhiễm sắc thể X.
50
Aa* aa
Câu 16.Trong bệnh di truyền đơn gen, kiểu di truyền trội trên nhiễm sắc thể thường có nguy cơ truyền bệnh cho con cái là khoảng ______% nếu bố hoặc mẹ mang gen bệnh.
25
Câu 18. Nếu cả cha và mẹ đều là người lành mang gen của một bệnh lặn trên NST thường, xác suất sinh con mắc bệnh là ______%.
đột biến( lặn)
Câu 17. Bệnh di truyền đơn gen lặn trên nhiễm sắc thể thường chỉ biểu hiện khi cá thể mang hai alen ______.
C
Điều hòa biểu hiện gen bằng cách phân hủy từ RNA. Và..
...... điều hòa bằng cách ức chế quá trình dịch mã. A. RNA/RNAi.
B. ssRNA/dsRNA.
C. siRNA/miRNA
A
Đâu là ví dụ của quá trình cải biến sau phiên mã?
A. Qúa trình cắt nối luân phiên.
B. Quá trình phosphoryl hóa. C. Quá trình methyl hóa.
D. Quá trình acetyl hóa.
B
Bạn sinh viên Nhi tham gia đề tái nghiên cứu gen có khả năng chống chịu lại điều kiện bất lới của môi trường. Bạn Nhi download được trình tự mRNA từ trang web và so sánh với trình tự DNA thì cho thấy trình tự mRNA ít hơn trình tự DNA 100 base. Bạn Nhi có download Đúng hay Sai trình tự mRNA mà bạn đang cần không?
A. Sai, mRNA phải chứa nhiều base hơn DNA.
B. Đúng, mRNA chỉ chứa exon, inton đã bị loại bỏ.
C. Sai, mRNA được tạo ra từ RNA nên phải có cùng một chiều dài.
D. Đúng, Mrna đã bị phân hủy một phần sau phiên mã.
C
phiên mã ở sinh vật nhân chuNn diễn ra theo các bước sau:
A. Khởi động => kết thúc => gắn mũ ở đầu 5’ => Gắn đuôi polyA => Loại bỏ intron.
B. Khởi động => kết thúc => Gắn đuôi polyA => Loại bỏ intron => gắn mũ ở đầu 5’.
C. Khởi đầu => gắn mũ ở đầu 5’ => Loại bỏ intron => kết thúc => Gắn đuôi polyA.
D. Khởi đầu => Loại bỏ intron => Gắn đuôi polyA => kết thúc => gắn mũở đầu 5’.
D
Câu 5: Cấu trúc đặc trưng của một transposon: (gen nhảy)
A. Có trình tự lặp lại ngược chiều ở 2 đẦU đoạn DNA.
B. Có trình tự quy định emzym cắt ở 2 đầu đoạn DNA.
C. Có trình tự lặp lại cùng chiều ở hai đầu đoạn DNA
D. Tất cả các đáp án trên.
D
Câu 7: Cơ chế điều hòa sự biểu hiện gene ở sinh vật nhân chuNn bao gồm: A. Kiểm soát các gene được phiên mã và tốc độ phien mã của chúng.
B. Kiểm soát quá trình cải biến RNA sau phiên mã trước khi được vận chuyển ra tế bào chất.
C. Kiểm soát các chuỗi polypeptide sau khi được tổng hợp trước khi thực hiện chức năng.
D. Tất cả các cơ chế này được sử dụng: chưa có cơ chế phỏ quát duy nhất.
C
Trong tế bào, phân tử mRNA chiếm khoảng bao nhiêu % trong tổng số các loại RNA?
A. Khoảng 30%.
B. Nhiều hơn 60%.
C. Ít hơn 4%. (2-5%)
D. Ít hơn 0.1%.
B
Phát biểu nào sau đây không đúng/
A. Quá trình loại bỏ intron có yêu cầu tính đặc hiệu cao và cần những trình tự bảo thủ để phận biệt được intron và exon.
B. Quá trình cắt nối luân phiên có thể xảy ra trong nhân tế bào hoặc tế bào chất tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của sinh vật.
C. Gene quy định cho rRNA được phiên mã ở vùng đặc biệt trong nhân tế bào gọi là
D. Quá trình cắt nối luân phiên sẽ tạo ra nhiều hơn một chuỗi polypeptide từ một gene.
D
quá trình methyl hóa trên phân tử DNA được xảy ra ở trình tự nào sau đây?
A. Trình tự bảo thủ ATCAT.
B. Hộp CAT.
C. Hộp TATA.
D. Đảo CpG. (cystosine-phosphate-guanine)
B
Câu 12: Điều gì sẽ xảy ra nếu chỉ có một trình tự lặp lại trong transposon tham gia vào sự di chuyển của transposon này đến vị trí mới thay vì cả hai trình tự lặp lại?
A. Các thánh phần còn lại của transposon sẽ bị cắt bỏ.
B. Transposon này sẽ không còn khả năng chèn vào vị trí mới nào khác nữa.
C. Trình tự lặp lại thứ hai sẽ di chuyển vào một vị trí mới khác với vị trí mà trasposon này đã chèn vào.
D. Tất cả các đáp án trên.
B
Câu trần thuật nào sau đây mô tả về NST eukaryote?
A. Số lượng các gen trong mỗi NST khác nhau trong các loại tế bào khác nhau của một cơ thể. (số lượng gen hoạt động khác nhau)
B. Nucleosome là tiểu phần chức năng quan trọng nhất của nó.
C. Bao gồm sợi đơn phân tử mạch thẳng của DNA sợi đôi.
D. Được cấu thành chỉ từ DNA. (+protein)
D
Những vai trò của nhân tố phiên mã ở sinh vật nhân chuNn là?
A. Định lượng mRNA từ nhân tế bào ra tế bào chất.
B. Cung cấp trình tự cho RNA polymerase bám vào.
C. Gắn đuôi poly A.
D. Nhận ra các trình tự promoter và hoạt hóa quá trình phiên mã.
C
Nhân tố gene nhảy nào chỉ có ở sinh vật nhân chuNn mà không có ở sinh vật nhân sơ
A. Transposable di chuyển bằng cách sao chép.
B. Tất cả các đáp án trên.
C. Retrotransposons, di chuyển qua RNA trung gian.
D. Transposable di chuyển thông qua DNA.
D
AND pol là
A. DNA liên kết protein. B. RNA liên kết protein. C. Oligonucleotide.
D. Protein. (enzym)
D
Câu 18: Tại sao histone gắn một cách chặc chẽ với DNA?
A. Histone tích điện âm và DNA thì được tích điện dương. (ngược lại)
B. Histone là phân tử kị nức cao độ và DNA thì ưa nước.
C. Cả histone và DNA là không ưa nước ( hydrophobic).
D. Do histone được tích điện dương và DNA thì được tích điện âm.
A
Câu 19: Hai nucleotide đầu tiên trong trình tự intron thường là ....... Trong khi đầu cuối của trình tự này thường là ...... ?
A. 5’-GU-3’ ; 5’-AG-3’.
B. 5’-CA-3’ ; 5’-UC-3’.
C. 5’-AG-3’ ; 5’-AG-3’.
D. 5’-UA-3’ ;
D
Câu 20: trình tự promoter nằm ở:
A. Tất cả các yếu tố trên.
B. Nằm trong trình tự mã hóa.
C. Nằm trong trình tự khởi đầu phiên mã. (bao gồm trình tự khởi đầu phiên mã)
D. Vùng upstream của vị trí khởi đầu phiên mã.
C
trong quá trình biểu hiện gene, các exhancer và các nhân tố phiên mã TFs
A. Cả 2 đều là yếu tố hoạt hóa bên trong.
B. Exhancer là yếu tố hoạt hóa bên trong, còn TFs là yếu tố hoạt hóa bên ngoài.
C. Exhancer là các yếu tố hoạt hóa bên ngoài, còn TFs là yếu tố hoạt hóa bên trong.
D. Cả 2 đều là các yếu tố hoạt hóa bên ngài.
B
Nếu tế bào không có khả năng tạo protein histone, điều gì sẽ xảy ra?
A. AND vệ tinh sẽ tăng.
B. Các phân tử DNA không thể đóng gói trong nhân tế bào.
C. Thoi vô sắc sẽ không hình thành trong quá trình phân bào.
D. Những gene khác sẽ được khuếch đại để bù đắp cho sự thiếu hụt histone.
A
Câu 24: Khi DNA được kết hợp lại một khối bởi khối cầu histon 10nm và 30nm. DNA sẽ không có khả năng tương tác với các protein đòi hỏi cho sự biểu hiện gene. Do đó, để cho phép những protein này hoạt động, chromatin phải thay đổi liên tục cấu trúc của nó. Qua trình xử lí nào sau đây đ cào hoạt động này.
A. Biến đổi các đuôi histone.
B. Sự phân giải phân tử DNA nơi mà chúng được đóng gói xung quanh lõi nucleosome.
C. DNA siêu quấn tại xung quanh H1.
D. Sự dễ bị ảnh hưởng của dị nhiễm sắc tới các emzym phosphoryl hóa.
C
Câu 25: quá rình cải biến tRNA được thực hiện bằng cách gắn yếu tố nào sau đây vào đầu 3’ của tRNA?
A. Introns.
B. Đuôi poly A.
C. Bộ ba CCA. (thùy tiếp nhận aa)
D. Guanine nucleotide.
C
Chức năng chính của đầu mút NST là gì?
A. Ngăn NST bị cắt ngắn do bị mất DNA trong quá trình tái bản. B. Giúp NST cô đặc trong quá trình phân chia tế bào.
C. Ngăn các NST dính vào nhau.
D. Cả A và B.
C
Câu 27: Emzym telomerase tham gia việc nhân lên tại đầu tận cùng của sợi NST bằn cách nào sau đây?
A. Gây ra sự đứt gãy DNA sợi đôi đặc hiệu dẫn tới hình thành đầu bằng tận cùng ở cả hai sợi DNA.
B. Gây ra hiện tượng nối vòng lại giữa các đầu tận cùng của DNA mới đc tổng hợp.
C. Thêm lượng lớn các trình tự DNA ngắn như TTAGGG mà có thể hình thành vòng kẹp tóc.
D. Thêm cấu trúc chụp mũ 5’ chống lại sự phận cắt bởi nuclease.
B
Quá trình phiên mã xảy ra theo chiều ......... trên mạch khuôn và tạo thành mRNA có chiều .......
A. 5’=> 3’; 5’=> 3’.
B. 3’=> 5’; 5’=> 3’.
C. 5’=> 3’; 3’=> 5’.
D. 3’=> 5’; 5’=> 3’.
C
Sự biến đổi phân tử mRNA bằng cách chèn thên nucleotides, hoặc loại bỏ nucleotide biến đổi nucleotide được gọi là:
A. Đột biến RNA.
B. RNA gây nhiễu.
C. Biên tập RNA.
D. Phân hủy RNA.
D
Trong sinh vật nhân chuNn, dsRNA có nguồn gốc từ
A. Qúa trình phiên mã trên sợi antisense transcription, các trình tự lặp lại ngược chiều.
B. Các RNA không mã hóa. C. Nhiễm virus.
D. Tất cả các đáp án trên.
A
Điều hòa gene hoặc một nhóm gene phiên mã trong từng mô khác nhau
A.Nhân tố phiên mã.
B.Protein.
C.Quá trình phiên mã không phải điều hòa bởi bất kì nhân tố nào.
A
Transposons có thể nhận ra bởi những đặc điểm nào sau đây/
A. Trình tự lặp lại ngược chiều.
B. Các trình tự lặp lại.
C. Hai cặp trình tự lặp lại ngược chiều nằm ở 2 đầu của đoạn gene đích.
D. Hai cặp trình tự lặp lại cùng chiều nằm ở 2 đầu gene transposase ( mã hóa cho emzym transposase).
C
Câu 33: Cấu trúc nào sau đây của NST nhân chuNn không có DNA? A. Đầu mút NST.
B. Tâm tái bản.
C. Kinetochore. (thể động)
D. Tâm động.
B
Emzym RNA polymerase I là emzym tham gia quá trình phiên mã tạo thần phân tử RNA nào sau đây?
A. mRNA. (ARN pol II)
B. Ribosomal RNA. (hạch nhân)
C. tRNA. (ARN pol III)
D. Mitochondrial RNA
A
Khái niệm ‘chỉnh sửa lại chromatin’ liên qua đến quá trình nào sau đây?
A. Thay đổi luân phiên cấu trúc NST trong quá trình với phiên mã.
B. Là quá trình chỉ có ở vi khuNn không có nhân.
C. Là quá rình đặc biệt của phiên mã nhờ sự tham gia của emym RNA polymeraza III.
D. Là quá trình biến đổi cấu trúc nhiễm sắc đến tạo điều kiện cho quá trình dịch mã diễn ra, do đó tăng mức độ biểu hiện gen.
A
Câu 37: Thuật ngữ “RNAi” (RNA interference) được ứng dụng trong các ký thuật làm: A. Giảm mức độ biểu hiện của một gene đích.
B. Giảm mức độ phiên mã từ một trình tự promoter đặc hiệu.
C. Gây nhiễu quá trình tự sao DNA.
D. Làm tăng mức độ biểu hiện gene.
A
Ribosomal RNAs
A. Là những RNA phổ biến nhất trong tkế bào.
B. Mã hóa cho protein.
C. Có chức năng trong quá trình phiên mã của gene.
D. Không được tìm thấy ở ty thể.
A
Câu 39: miRNA được mã hóa bởi gene nằm trong nhân tế bào và được phiên mã tạo ra phân tử mi RNA, sau đó phân tử pri-miRNA được biến đổi thành phân tử pre-miRNA bởi:
A. Drosha B. Dicer
C. RNA-polymerase
D. RNAse.
A
Câu 40: sự thiếu chính xác trong quá trình cát nối luân phiên trên phân tử mRNA có thể như là hệ quả của đột biến trong ......
A. Các trình tự ESEs ( Exonic Splicing Enhancer) được tìm thấy trong exon.
B. Các trình tự ESEs ( Exonic Splicing Enhancer) được tìm thấy trong intron.
C. Các trình tự ESEs ( Exonic Splicing Enhancer) được tìm thấy trong các exon.
D. Các trình tự ESEs ( Exonic Splicing Enhancer) được tìm thấy trongcác intron.
A
Trong các hợp chất gây đột biến dưới đây, hợp chất nào có xu hướng gây đột biến thay thế dị hoán (transversion)?
A. Các hợp chất oxy hóa
B. Ethidium bromide
C. EMS (thể đồng hoán)
D. 5-BU
D
Ở động vật có vú, phức kép thymine được sửa chữa phổ biến nhất bởi cơ chế A. Cắt bỏ các bazo (BER)
B. Tái tổ hợp tương đồng
C. Sửa chữa kết cặp sai (MMR)
D. Cắt bỏ các nucleotid (NER) + quang phục hoạt
C
Bước đầu tiên chống lại sự xuất hiện các đột biến là hoạt động của protein nào dưới đây?
A. BRCA1
B. P53
C. ADN polymerase
D. Glycosylase