Looks like no one added any tags here yet for you.
Quá trình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển diễn ra trong một thời gian
tương đối dài, trung bình 60 - 80 năm
Cách mạng công nghiệp là
những bưóc phát triển nhảy vọt về chốt trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi cản bản về phẫn công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ đó vào đời sống xã hội
CM CN lần I diễn ra ở
Anh
CM CN lần I bắt đầu vào
giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
Tiền đề của cuộc cách mạng công nghiệp lần I
Xuất phát từ sự trưởng thành về lực lượng sản xuất cho phép tạo ra bước phát triển đột biến về tư liệu lao động
Nội dung cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước
Những phát minh quan trọng tạo tiền đề cho cuộc cách mạng CN lần I
Phát minh máy móc trong ngành dệt như thoi bay của John Kay (1733), xe kéo sợi Jenny của Jame Hargreaves (1764), máy dệt của Edmund Cartwright (1785); Máy hơi nước James Watt(1784); Các phát minh trong công nghiệp luyện kim của Henry Cort (1784), Henry Bessemer (1885); sự ra đòi và phát triển của đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước (do Stephenson phát minh năm 1814), tàu thủy (do Robert Fulton phát minh năm 1807)...
Tính quy luật của cách mạng công nghiệp gồm mấy giai đoạn theo Marx
3
3 giai đoạn phát triển của cách mạng công nghiệp
Hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp
3 giai đoạn phát triển của cách mạng công nghiệp hay
ba giai đoạn tăng năng suất lao động xã hội; ba giai đoạn phát triển của lực lượng sản xuất gắn với sự củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa; đồng thòi cũng là ba giai đoạn xã hội hóa ỉao động và sản xuất diễn ra trong quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, hiện đại
CM CN lần II diễn ra từ
nửa cuối thê kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
ND của CM CN lần II
Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hóa cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất
Những phát minh về công nghệ và sản phẩm mới được ra đời và phổ biến trong CM CN II
điện, xăng dầu, động cơ đốt trong; Sự ra đời của những phương pháp quả» lý sàn xuất tiên tiến của H. Fayol và F.w. Taylor
Cách mạng công nghiệp lẩn thú ba bắt đầu từ khoảng
những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX
Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này là
sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất.
Cách mạng công nghiệp lẩn thứ tư được đề cập lần đầu tiên tại
Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (Cộng hòa liên bang Đức) năm 2011 và được Chính phủ Đức đưa vào "Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao" năm 2012
CMCN lần 4 được hình thành trên cơ sở
cuộc cách mạng số, gắn với sự phát triển và phổ biến của internet kết nối vạn vật với nhau (IoT)
Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" có hàm ý
Một sự thay đổi về chất trong lực lượng sản xuất trong nền kinh tế thế giới
CMCN 4 có biểu hiện đặc trưng là
sự xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D...
Đặc trưng của CMCN I
Sử dụng năng lượng nước và hơi nước, để cơ khí hóa sản xuất
Đặc trưng của CMCN II
Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện, để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt
Đặc trưng của CMCN III
Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính, để tự động hóa sàn xuất
Đặc trưng của CMCN IV
Liên kết giữa thế giới thực và ảo, để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất
Vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất + Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất + Thúc đẩy phương thức quản trị phát triển
Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hóa đến mức độ nào thành
lực lượng sản xuất trực tiếp
Công nghiệp hóa là
quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhăm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới
Mô hình công nghiệp hóa cổ điển + Mô hình CNH kiểu Liên Xô + Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
Tiểu biểu cho CNH cổ điển là
Anh
Nguồn vốn để công nghiệp hóa ở các nước tư bản cổ điển chủ yếu do
khai thác lao động làm thuê, làm phá sản những ngưòi sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, đổng thời gắn liền với việc xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa.
Mô hình CNH kiểu Liên Xô
bắt đầu từ đầu những năm 1930 ở Liên Xô sau đó được áp dụng cho các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sau năm 1945 và một số nước đang phát triển đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam vào những năm 1960
Con đường công nghiệp hóa theo mô hình của Liên Xô thường là
ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
Mô hình CNH kiểu Liên Xô bắt đầu từ đầu những năm ____ ở Liên Xô sau đó được áp dụng cho các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sau năm ___ và một số nước đang phát triển đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam vào những năm ____
1930;1945;1960
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đố của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu
Hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật to lớn ở trình độ cơ khí hóa đã không thích ứng được
Công nghiệp hóa với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng đã cho phép trong một thời gian ngắn các nước theo mô hình Liên Xô đã
xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật to lớn, hoàn thành được mục tiêu đề ra
Chiến lược công nghiệp hóa của các nước NICs và Nhật thực chất
Là chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua việc tận dụng lợi thế về khoa học - công nghệ của các nước đi trước, cùng với việc phát huy nguồn lực và lợi thế trong nước, thu hút nguồn lực từ bên ngoài để tiến hành công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa.
Kết quả của mô hình CNH của Nhật và các nước NICs là
trong một khoảng thời gian ngắn, trung bình khoảng 20 - 30 năm đã thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Con đường đầu tiên để tiếp thu và phát triển khoa học - công nghệ mới, hiện đại của các nước kém phát triển là
thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dần trình độ công nghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao, con đường này thường diễn ra trong thời gian dài, và tổn thất nhiều trong quá trình thử nghiệm
Con đường thứ hai để tiếp thu và phát triển khoa học - công nghệ mới, hiện đại của các nước kém phát triển là
Tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại từ nước phát triển hơn, con đường này một mặt đòi hỏi phải có nhiều vốn và ngoại tệ, mặt khác luôn luôn chịu sự phụ thuộc vào nước ngoài
Con đường thứ hai để tiếp thu và phát triển khoa học - công nghệ mới, hiện đại của các nước kém phát triển là
xây dựng chiến lược phát triển khoa học - công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại. Kết hợp vừa nghiên cứu chế tạo vừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển hơn, con đường vừa cơ bản, lâu dài và vững chắc; vừa đảm bảo đi tắt và bám đuổi theo các nước phát triển hơn
Nhật Bản và các nước công nghiệp hóa mới (NICs) đã sử dụng con đường thứ mấy để tiến hành công nghiệp hóa
Thứ ba
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là
quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quổc gia đều trải qua + CNH,HDH xây dựng cơ sỏ vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm của CNH, HDH ở VN
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" + gắn với phát triển kinh tê tri thức + trong điều kiện kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tê quốc tế.
ND của CNH, HDH
tạo lập nhũng điểu kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ + thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện đại.
Muốn thực hiện chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa trên những tiền đề
Trong nước, quốc tế
Nền kinh tế tri thức là
nền kinh tế trong đó sự sản sừứi ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đôĩ với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống
Để thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện đại cần
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ mới, hiện đại + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả + Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp vối trình độ phát triển của lực lượng sản xuất + sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức như sau
Tri thức trở thành lực ỉượng sản xuất trực tiếp + cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh tế có những biến đổi sâu sắc, nhanh chóng + Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết lập được các mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước + mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hóa kinh tế + nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tê theo hướng hiện đại, hiệu quả chính là
quá trình tăng tỷ trọng cúa ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP.
Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau
Khai thác, phân bổ và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội + Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ mới, hiện đại vào các ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế + Phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Để thích ứng với tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ỏ Việt Nam cần thực hiện những nội dung chủ yếu
hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới, sáng tạo + nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư + chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tốc động tiêu cực của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Để chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tốc động tiêu cực của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cần
Xây dựng và phát triển hạ tẩng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông, chuẩn bị nền tảng kinh tế số + Thực hiện chuyển đổi số nển kinh tế và quản trị xã hội + Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn + Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
Giải pháp đầu tiên để phát triển nguồn nhân lực
Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ lĩnh vực giáo dục - đào tạo theo hướng coi trọng chất lượng, hiệu quả và coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.
Giải pháp Thứ 2 để phát triển nguồn nhân lực
Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn vởi quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực
Giải pháp Thứ 3 để phát triển nguồn nhân lực
Tăng cưòng đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, trực tiếp nhất là đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo; coi giáo dục là nển tảng và là phương thức tạo ra nguồn lực phát triển.
Giải pháp Thứ 4 để phát triển nguồn nhân lực
Tổ chức nghiên cứu khoa học và đào tạo phải thay đổi cơ bản phương thức hoạt động, nâng cao cơ sở, trang thiết bị nghiên cứu, gắn kết giữa nghiên cứu, đào tạo với doanh nghiệp theo cơ chế hợp tác cùng có lợi, đưa nhanh các tiến bộ khoa học vào sản xuất và kinh doanh.
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là
quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thòi tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế + hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nưốc, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
Toàn cầu hóa là
quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia trén quy mô toàn cầu.
Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhâp kinh tế quốc tế trở thành tết yếu khách quan vì
Toàn cẩu hóa kinh tê đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém phát triển có thể
tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cd tụt hậu ngày càng rõ rệt.
ND của hội nhập KTQT
chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả. thành công + thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước + Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Tạo điều kiện dể thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh - quốc phòng
Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tê quốc tê làm gia tăng sự cạnh tranh + có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào tỉhị trường bên ngoài + có thể dẫn đến phân phôi không công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước, các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy cỗ nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội + các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi + Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối vối việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội + làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mòn + làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quỗc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...
Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tếquôc tế mang lại + Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp + Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đẩy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực + Hoàn thiện thể chê kinh tế và pháp luật + Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế + Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam
Để Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp cần
đánh giá đúng điược bối cảnh quốc tế + đánh giá được những điềiu kiện khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế của nước ta + nghiên cứu kinh nghiệm của các nước nhằm đúc rút cả những bài học thành công và thất bại + xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kỉnh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn + chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập toàn diện, đồng thời có tính mở + chiến lược hội nhập kinh tê cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập một cách hợp lý
Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốic tế là
sự hình thành các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực để tạo ra sân chơi chung cho các nước.
Học các cách thức kinh doanh trong bối cảnh mới:
(1) học cách tìm kỉếm cơ hội kinh doanh, (2) học cách kết nốì cùng chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học cách quản trị sự bất định, (5) học cách đồng hành với Chính phủ, (6) học cách "đối thoại pháp lý"
Nền kinh tế độc lập, tự chủ là
nền kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khốc, người khác, hoặc vào một tổ chức quốc tế nào đó về đường lốì, chính sách phát triển, không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ... để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc.
Để xây dựng thành công nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện một số biện pháp
Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lốì kinh tế, xây dựng và phát triển đất nước + đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước + đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu và lợi ích của đất nước trong quá trình phát triển + tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh t ế bằng đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt là tăng cưòng áp dụng khoa học - công nghệ hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao + kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an nỉnh và đốì ngoại trong hội nhập quốc tế
Nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng nển kinh tế độc lập, tự chủ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước