1/213
Looks like no tags are added yet.
Name | Mastery | Learn | Test | Matching | Spaced |
---|
No study sessions yet.
Đặc điểm hoạt động quản trị
Là một quá trình, hướng tới mục tiêu, đối tượng là con người:::
Hiệu quả quản trị
Đạt được các mục tiêu đã đặt ra:::
Hiệu suất quản trị
Sử dụng nguồn lực với mức độ lãng phí thấp nhất:::
Cấp quản trị chịu trách nhiệm về hoạt động chức năng
Cấp trung:::
Hoạt động không thuộc chức năng hoạch định
Đảm bảo các hoạt động tuân thủ kế hoạch (thuộc chức năng Kiểm tra):::
Ví dụ về kỹ năng nhân sự
Kỹ năng huấn luyện và cố vấn:::
Yếu tố KHÔNG thuộc kỹ năng nhân sự
Tín nhiệm giữa các đồng nghiệp:::
Hoạt động không thuộc chức năng kiểm soát
Xây dựng hệ thống đánh giá nhân sự:::
Thời điểm cần kiểm soát
Mọi lúc: trước, trong và sau khi thực hiện:::
Hoạt động không thuộc chức năng lãnh đạo
Phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm (thuộc chức năng Tổ chức):::
Hoạt động không thuộc chức năng tổ chức
Tuyển dụng:::
Nguồn gốc của kỹ năng quản trị
Từ mọi nguồn (bẩm sinh, kinh nghiệm, đào tạo):::
Bản chất hoạt động quản trị
Phối hợp nhiều người để đạt mục tiêu chung:::
Lý do cần quản trị
Để mang lại hiệu quả hơn cho công việc:::
Hoạt động quản trị kém hiệu quả (sai)
Giữ nguyên sản lượng và tăng đầu vào:::
Công thức tính hiệu suất (P=O/I)
P = Output (Kết quả) / Input (Nguồn lực):::
Người nêu ra 7 chức năng quản trị (POSDCORB)
Gulick và Urwick:::
POSDCARB là viết tắt của
Planning, Organizing, Staffing, Directing, Coordinating, Reviewing, Budget:::
Chức năng điều khiển (lãnh đạo) gồm
Tuyển dụng, động viên, lãnh đạo:::
Hoạt động "Theo dõi" thuộc chức năng
Kiểm tra:::
Lĩnh vực nào cũng cần quản trị
Đúng (bao gồm kinh doanh, nhà nước, phi lợi nhuận):::
Cấp quản trị dễ chuyển đổi công việc nhất
Quản trị cấp cao:::
Đặc điểm của một tổ chức
Có mục đích riêng, có thành viên, có cơ cấu hệ thống:::
Tên gọi khác của quản trị viên cấp giữa
Chỉ đạo công trình:::
Phát biểu sai về quản trị viên cấp cơ sở
Là người gián tiếp tham gia sản xuất:::
Đối tượng là quản trị viên cấp cơ sở
Người trực tiếp tham gia sản xuất, điều khiển công nhân:::
Ví dụ về quản trị viên cấp giữa
Trưởng phòng, Cửa hàng trưởng:::
Quan hệ giữa các cấp quản trị
Khác nhau về thời gian thực hiện chức năng:::
Ba loại kỹ năng của nhà quản trị
Kỹ thuật, Nhân sự, Tư duy:::
Tầm quan trọng của kỹ năng nhân sự
Quan trọng như nhau ở mọi cấp quản trị:::
Số vai trò của nhà quản trị theo Mintzberg
10 vai trò:::
Vai trò của nhà quản trị khi cải tiến hoạt động
Vai trò doanh nhân:::
Bản chất của lương quản trị viên
Phản ánh cung - cầu của thị trường lao động:::
Quản trị vừa là khoa học, vừa là
Nghệ thuật:::
Người đưa ra 10 vai trò, 3 nhóm vai trò của NQT
Henry Mintzberg:::
Kỹ năng khó tiếp thu nhất
Kỹ năng tư duy:::
Mục tiêu cuối cùng của quản trị
Đạt mục tiêu của tổ chức với hiệu suất cao:::
Quản trị cần thiết khi nhiều người kết hợp để thực hiện
Mục tiêu chung:::
Quản trị chịu tác động của
Môi trường:::
Quản trị cần thiết cho
Mọi loại hình tổ chức (lợi nhuận và phi lợi nhuận):::
Quản trị hướng tới đạt mục tiêu với
Kết quả cao nhất, chi phí thấp nhất:::
Cách tăng hiệu suất quản trị
Tất cả các cách (giảm chi phí, tăng doanh thu…):::
Loại quyết định của quản trị viên trung cấp
Chiến thuật:::
Càng xuống cấp thấp, chức năng nào càng quan trọng?
Điều khiển (Lãnh đạo):::
Càng lên cấp cao, chức năng nào càng quan trọng?
Hoạch định:::
Nhà quản trị cấp cao cần nhất kỹ năng
Tư duy:::
Quan hệ giữa cấp bậc quản trị và kỹ năng
Càng lên cao, kỹ năng tư duy càng quan trọng:::
Hoạt động quản trị gồm 4 chức năng
Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra:::
Số cấp bậc quản trị trong một tổ chức
3 cấp (cao, trung, cơ sở):::
Cố vấn cho ban giám đốc thuộc cấp
Cấp cao:::
Hoạch định là đề ra… để đạt mục tiêu
Chương trình hành động:::
Kỹ năng cần thiết ở mọi cấp quản trị
Kỹ năng nhân sự:::
Vai trò của NQT khi phát triển kinh doanh mới
Vai trò doanh nhân:::
Kỹ năng quan trọng nhất của quản trị viên cấp thấp
Kỹ năng chuyên môn (kỹ thuật):::
Mục tiêu của quản trị trong tổ chức
Đạt hiệu quả và hiệu suất cao:::
Quản trị cần thiết cho
Mọi loại hình tổ chức (bệnh viện, trường học, doanh nghiệp):::
Mục đích của quản trị trong tổ chức
Đạt mục tiêu với hiệu suất cao:::
Để đạt hiệu quả, nhà quản trị cần
Xác định và hoàn thành đúng mục tiêu:::
Yếu tố quan trọng nhất trong quản trị doanh nghiệp
Xác định đúng chiến lược phát triển:::
Nhà quản trị cấp thấp dành nhiều thời gian nhất cho
Điều khiển (Lãnh đạo):::
Nhà quản trị cấp cao dành nhiều thời gian nhất cho
Hoạch định:::
Nhà quản trị cấp thấp cần nhất kỹ năng
Nhân sự và kỹ thuật:::
4 chức năng cơ bản của quản trị hiện đại
Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra:::
3 nhóm vai trò của nhà quản trị (Mintzberg)
Tương quan nhân sự, Thông tin, Ra quyết định:::
Hiệu suất là
Làm việc đúng cách (Doing things right):::
Hiệu quả là
Làm đúng việc (Doing right things):::
Mục tiêu quan trọng nhất của quản trị
Thực hiện mục tiêu đúng với hiệu suất cao:::
Để đạt hiệu quả và hiệu suất, cần
Làm đúng cách để đạt được mục tiêu:::
Vai trò của NQT khi áp dụng công nghệ mới
Vai trò nhà kinh doanh:::
Vai trò của NQT khi giải quyết bãi công
Vai trò người giải quyết xáo trộn:::
Vai trò của NQT khi đàm phán hợp đồng
Vai trò người thương thuyết:::
Sách "The Principles of Scientific Management" của ai?
W. Taylor:::
Người tiên phong dùng ảnh thao tác để nghiên cứu công việc
Frank & Lilian Gilbreth:::
Yếu tố không thuộc biến số công nghệ (trường phái ngẫu nhiên)
Trình độ nhận thức của công nhân:::
Mô hình 7S của McKinsey gồm
Strategy, Structure, System, Staff, Style, Skill, Share values:::
Trường phái coi trọng thỏa mãn khách hàng
Trường phái "quá trình QT":::
Nhược điểm của trường phái quản trị khoa học
Không quan tâm đến con người:::
Tác giả cùng trường phái hành chính với H. Fayol
Max Weber:::
Người đưa ra nguyên tắc "tập trung phân tán"
Henry Fayol:::
Điểm chung của các trường phái quản trị
Tập trung vào Hiệu quả:::
Hạn chế của lý thuyết quản trị cổ điển
Xem tổ chức là hệ thống đóng và không chú trọng con người:::
Tác giả học thuyết Z
William Ouchi (người Mỹ gốc Nhật):::
Quan điểm "Ra quyết định đúng là chìa khóa hiệu quả"
Trường phái định hướng:::
Lý thuyết quản trị cổ đại cần
Phân tích và vận dụng linh hoạt:::
Người sáng lập trường phái quản trị Thư lại (quan liêu)
Max Weber:::
Mục tiêu của trường phái quản trị khoa học
Nâng cao năng suất và hiệu quả, giảm lãng phí:::
Đặc điểm của các yếu tố trong mô hình 7S
Có ảnh hưởng, tác động lẫn nhau:::
Lý thuyết Thư lại (quan liêu) đưa ra quy trình về
Cách thức điều hành một tổ chức:::
Yếu tố quan trọng nhất trong mô hình 7S
Tất cả 7 yếu tố đều quan trọng:::
Trường phái nghiên cứu quan hệ người - máy móc
Quản trị khoa học:::
Hạn chế của quản trị Thư lại (quan liêu)
Cứng nhắc, quan liêu, lãng phí:::
Động lực thúc đẩy công nhân (theo Taylor)
Kinh tế (thu nhập):::
Đóng góp của Henry L. Gantt
Sơ đồ Gantt, hệ thống thưởng, nhấn mạnh yếu tố con người:::
Lý thuyết quản trị định lượng có mấy đặc trưng?
4 đặc trưng:::
Học thuyết Z là quản trị theo cách của
Nhật Bản (áp dụng tại Mỹ):::
Tác giả học thuyết Z
William Ouchi:::
Quản trị hiện đại tiếp cận theo
7 yếu tố (mô hình 7S):::
Lý thuyết Z chú trọng đến
Quan hệ xã hội và con người trong tổ chức:::
Mô hình 7S nhấn mạnh
Sự phối hợp hài hòa các yếu tố, tác động lẫn nhau:::
Yếu tố không thuộc mô hình 7S
Kỹ thuật:::