1/30
AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA
Name | Mastery | Learn | Test | Matching | Spaced |
---|
No study sessions yet.
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi nước trong một bình thủy tinh có nhiệt độ giảm dần?
Khối lượng riêng của nước tăng.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?
Khối lượng riêng của nước giảm.
Câu 3: Đổi đơn vị nào dưới đây đúng?
1000 kg/m3 = 1 g/cm3.
Câu 4: Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
Câu 5: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:
để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
Câu 6: Các tiếng động trong tai hoặc triệu chứng ù tai khi máy bay cất cánh có thể được cải thiện bằng động tác hoặc hành động nào sau đây?
Cử động nuốt hoặc ngáp.
Câu 7: Nguyên nhân của hiện tượng đau nhức tai, đôi khi nghe tiếng động trong tai khi máy bay cất cánh là do
Áp suất khí quyển giảm đột ngột khi độ cao tăng quá nhanh.
Câu 8: Moment của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho?
Tác dụng làm quay của lực.
Câu 9: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm vật rắn quay quanh trục?
lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
Câu 10: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do
Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao.
Câu 11: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Câu 12: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?
Các nguyên tử.
Câu 13: Chọn câu đúng nhất.
Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích.
Câu 14: Để ngắt những dòng điện lớn mà hệ thống mạch điều khiển không thể can thiệp trực tiếp, ta sử dụng?
Rơ le.
Câu 15: Sốc điện ngoài lồng ngực là một trong những dụng tác dụng nào của dòng điện?
Tác dụng sinh lí.
Câu 16: Mạ điện là một trong những dụng tác dụng nào của dòng điện?
Tác dụng hóa học.
Câu 17: Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy ?
Cái kéo
Câu 18: Cho ba bình giống hệt nhau đựng 3 chất lỏng: rượu, nước và thủy ngân với cùng một thể tích như nhau. Biết khối lượng riêng của thủy ngân là DHg = 13600 kg/m3, của nước là Dnước = 1000 kg/m3, của rượu là Drượu = 800 kg/m3. Hãy so sánh áp suất của chất lỏng lên đáy của các bình:
pHg > pnước > prượu.
Câu 19: 10cm3 nhôm (có trọng lượng riêng 27000 N/m3) và 10cm3 chì (trọng lượng riêng 113000 N/m3) được thả chìm vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Bằng nhau.
Câu 20: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Câu 21: Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
Thể tích phần chìm của vật.
Câu 22: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
Có hai cực là dương và âm.
Câu 23: Để ngắt những dòng điện lớn mà hệ thống mạch điều khiển không thể can thiệp trực tiếp, ta sử dụng?
Rơ le.
Câu 24: Xét trường hợp lực tác dụng vuông góc với thân cờ lê, d được gọi là cánh tay đòn. Moment lực càng lớn nếu:
A. Lực tác dụng F càng lớn, cánh tay đòn d càng dài.
B. Lực tác dụng F không đổi, cánh tay đòn d càng dài.
C. Lực tác dụng F càng nhỏ, cánh tay đòn d càng dài.
D. Lực tác dụng F càng lớn, cánh tay đòn d không đổi.
A. Lực tác dụng F càng lớn, cánh tay đòn d càng dài. Đ
B. Lực tác dụng F không đổi, cánh tay đòn d càng dài. Đ
C. Lực tác dụng F càng nhỏ, cánh tay đòn d càng dài. S
D. Lực tác dụng F càng lớn, cánh tay đòn d không đổi. Đ
Câu 25. Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ?
A. Vót nhọn đầu cọc.
B. Tăng lực đóng búa.
C. Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.
D. Giảm lực đóng của búa.
A. Vót nhọn đầu cọc → làm diện tích tiếp xúc nhỏ lại → tăng áp suất S
B. Tăng lực đóng búa → tăng lực tác dụng → tăng áp suất S
C. Làm cho đầu cọc toè ra → diện tích tiếp xúc lớn hơn → áp suất giảm Đ
D. Giảm lực đóng búa → lực nhỏ hơn → áp suất giảm Đ
Câu 1. (TL) Cho khối lượng riêng của nhôm, sắt, chì, vàng lần lượt là 2700 kg/m3, 7800 kg/m3, 11300 kg/m3, 19300 kg/m3. Một khối kim loại đồng chất có thể tích là 300 cm3, nặng 810g. Hỏi khối kim loại này là kim loại nào?
Đổi 300 cm3 = 0.0003 m3; 810g = 0.81kg
Khối lượng riêng của khối kim loại đó là:
D = m/V = 0.81/0.0003 = 2700 kg/m3
Vậy khối đó là khối kim loại nhôm
Câu 2 (TL). Một quả cầu bằng sắt có V=4dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, Lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả cầu là:
Đổi 4dm3 = 0.04m3
Lực của nước là:
dnc = 1000.10 = 10000 (N)
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả cầu là:
FA = d.V = 10000.0.004 = 40 (N)
Vậy lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả cầu là: 40 N.
Câu 3 (TL): Đặt một bao gạo nặng 60kg lên một chiếc ghế có 4 chân và có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là.
Đổi 8cm2 = 0.0008m2
Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế là:
Stx = 0.0008 x 4 = 0.0032 (m2)
Khối lượng của cái ghế và bao gạo là:
60 + 4 = 64 (kg)
Trọng lượng cua rbao gạo và cái ghế là:
P = 64.10 = 640 (N)
Vì lực vuông góc, nên P = F
Áp suất mà bao gạo và cái ghế tác dụng lên mặt đất là:
p = F/S = P/S = 640/0.0032 = 200000 Pa
Vậy áp suất mà bao gạo và cái ghế tác dụng lên mặt đất là: 200000 N
Câu 4 (TL): Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Xác định lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật.
Lực Archimedes tác dụng lên vật là:
F - F’ = 2,13 - 1,83 = 0.3 Pa
Vậy lực Archimedes tác dụng lên vật là: 0,3 N
Câu 5 (TL): Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5 cm được đặt trên bàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của vật là d = 2.10^4 N/m3.
a) Tính trọng lượng của vật
b) Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất trên mặt bàn
a) Thể tích của hình hộp chữ nhất là
V = 20 x 10 x 5 = 1000 (cm3) = 0.001 m3
Trọng lượng của hình hộp chữ nhất là:
P = d. V = 2.10^4 x 0.001 = 20 N
b) Đổi 20cm = 0.2m; 10cm = 0,1m; 5cm = 0.05m
Áp suất bé nhất xảy ra khi diện tích tiếp xúc lớn nhất.
Nên áp suất bé nhất trên mặt bàn là:
pmin = P/S = 20/0,2.0,1 = 1000 Pa
Áp suất lớn nhất xảy ra khi S tiếp xúc bé nhất
Nên áp suất lớn nhất trên mặt bàn là:
pmax = P/S = 20/0,1.0,05 = 4000 Pa
Câu 6 (TL) Cho mạch điện như hình vẽ:
a) Hãy chỉ tên các thiết bị cấu tạo lên mạch điện?
b) Vẽ lại sơ đồ mạch điện trên bằng kí hiệu các bộ phận cấu tạo lên mạch điện?
a) Nguồn điện, dây điện, công tắc, bóng đèn
b) (ẢNH)