MLN111

studied byStudied by 15 people
0.0(0)
learn
LearnA personalized and smart learning plan
exam
Practice TestTake a test on your terms and definitions
spaced repetition
Spaced RepetitionScientifically backed study method
heart puzzle
Matching GameHow quick can you match all your cards?
flashcards
FlashcardsStudy terms and definitions
Get a hint
Hint
  1. Câu trả lời sau đây, câu nào diễn đạt chưa chuẩn xác:

a) Chủ nghĩa Mác là học thuyết do C.Mác sáng lập b) Chủ nghĩa Mác là học thuyết về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động c) Chủ nghĩa Mác là thế giới quan và phương pháp luận chung của mọi nhận thức và thực tiễn d) Chủ nghĩa mác là học thuyết được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của lịch sử tư tưởng nhân loại và thực tiễn cách mạng

1 / 406

flashcard set

Earn XP

407 Terms

1
  1. Câu trả lời sau đây, câu nào diễn đạt chưa chuẩn xác:

a) Chủ nghĩa Mác là học thuyết do C.Mác sáng lập b) Chủ nghĩa Mác là học thuyết về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động c) Chủ nghĩa Mác là thế giới quan và phương pháp luận chung của mọi nhận thức và thực tiễn d) Chủ nghĩa mác là học thuyết được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của lịch sử tư tưởng nhân loại và thực tiễn cách mạng

C

New cards
2
  1. Phát kiến vĩ đại nhất của Các Mác trên lĩnh vực nghiên cứu triết học và kinh tế chính trị là:

a) Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và học thuyết giá trị lao động b) Sáng tạo ra phép biện chứng duy vật và học thuyết giá trị thặng dư c) Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và học thuyết giá trị thặng dư d) Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư

D

New cards
3
  1. Trong tác phẩm kinh điển sau đây, tác phẩm nào được đánh giá là văn kiện đầu tiên có tính cương lĩnh của chủ nghĩa Mác, thể hiện sự chín muồi về mặt thế giới quan mới của C. Mác và Ăngghen: a) Gia đình thần thánh (1845) b) Hệ tư tưởng Đức (1845 - 1846) c) Luận cương về L. Phoiơbắc (1845) d) Tuyên ngôn của đảng cộng sản (1848)

D

New cards
4
  1. Trong chủ nghĩa Mác - Lênin, bộ phận lý luận nào có chức năng làm sáng tỏ bản chất và những quy luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới là : a) Triết học Mác - Lênin b) Kinh tế chính trị Mác - Lênin c) Chủ nghĩa xã hội khoa học d) Không có bộ phận nào giữ chức năng đó vì chủ nghĩa Mác - Lênin thuộc khoa học xã hội

A

New cards
5
  1. Trong các câu hỏi sau đây, câu hỏi nào là biến thể của cách diễn đạt vấn đề cơ bản của triết học: a) Não người đã phát triển như thế nào? b) Nội dung của các tư tưởng của con người xuất hiện từ đâu và bằng cách nào? c) Tư duy được thực hiện trong các hình thức nào và tuân theo các quy luật nào? d) Mục đích và ý nghĩa của sự tồn tại người là gì?

B

New cards
6
  1. Khái niệm: "những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin" là chỉ: a) Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin b) Những quan điểm cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin c) Những quan điểm mang tính chất chân lý bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin d) Những quan điểm cơ bản, nền tảng và có tính chất chân lý bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin

D

New cards
7
  1. Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết khoa học: a) Đã phát triển đến mức hoàn toàn đầy đủ, không cần phát triển gì thêm b) Trong đó mọi vấn đề được giải quyết triệt để, chỉ cần nghiên cứu và vận dụng trong thực tiễn c) Có thể thay thế cho mọi khoa học d) Không ngừng phát triển trên cơ sở tổng kết những thành tựu mới của sự phát triển các khoa học và thực tiễn

D

New cards
8
  1. Trong tác phẩm kinh điển nào sau đây, tác phẩm nào thể hiện sự tập trung đầy đủ nhất nội dung lý luận kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác? Tác phẩm đó của ai? a) Phê phán cương lĩnh Gôta/ C.Mác b) Phê phán cương lĩnh Gôta/ Ph. Ăngghen c) Bộ Tư bản/ C. Mác d) Bộ Tư bản/ Ăngghen

C

New cards
9
  1. Trong tác phẩm kinh điển nào sau đây, tác phẩm nào thể hiện tập trung việc V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển quan niệm của chủ nghĩa Mác về vật chất, về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức , tồn tại xã hội và ý thức xã hội a) Làm gì? b) Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán c) Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác d) Bút ký triết học

B

New cards
10
  1. Trong tác phẩm kinh điển nào sau đây, tác phẩm nào thể hiện tập trung việc V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển tư tưởng biện chứng trong triết học của G.W.Ph. Hêghen? a) Làm gì? b) Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán c) Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác d) Bút ký triết học

D

New cards
11
  1. Theo Ph. Ăngghen, vấn đề cơ bản lớn của triết học là vấn đề về: a) Vật chất b) Ý thức c) Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại d) Quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy con người

C

New cards
12
  1. Hai khái niệm triết học và thế giới quan... a) Là trùng nhau vì đều là hệ thống quan điểm chung về thế giới b) Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà chỉ là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan c) Không phải mọi triết học đều là hạt nhân lý luận của thế giới quan mà chỉ có triết học Mác - Lênin mới là hạt nhân lý luận của thế giới quan d) Là hoàn toàn khác nhau

B

New cards
13
  1. Nội dung mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là: a) Quan hệ giữa vật chất với ý thức b) Quan hệ giữa ý thức với vật chất c) Khả năng nhận thức thế giới của con người d) Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức

D

New cards
14
  1. Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của cảm giác a) Chủ nghĩa duy vật siêu hình b) Chủ nghĩa duy vật biện chứng c) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan d) Chủ nghĩa duy tâm khách quan

C

New cards
15
  1. Hệ thống triết học nào coi cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan? a) Chủ nghĩa duy vật biện chứng b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình c) Chủ nghĩa duy tâm khách quan d) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

A

New cards
16
  1. Các trình độ phát triển của thế giới quan: a) Thế giới quan tôn giáo - thế giới quan huyền thoại - thế giới quan triết học b) Thế giới quan tôn giáo - thế giới quan triết học - thế giới quan huyền thoại c) Thế giới quan huyền thoại - thế giới quan tôn giáo - thế giới quan triết học d) Thế giới quan huyền thoại - thế giới quan siêu hình - thế giới quan triết học

C

New cards
17
  1. Thế giới quan là: a) Quan niệm của con người về thế giới b) Hệ thống quan niệm của con người về thế giới c) Hệ thống quan niệm, quan điểm lý luận của con người về thế giới d) Hệ thống quan niệm, quan điểm chung nhất của con người về thế giới

D

New cards
18
  1. Trong xã hội có giai cấp, triết học a) Cũng có tính giai cấp b) Không có tính giai cấp c) Chỉ triết học phương Tây mới có tính giai cấp d) Chỉ có triết học phương Đông mới có tính giai cấp

A

New cards
19
  1. Chọn luận điểm thể hiện lập trường triết học duy tâm lịch sử: a) Quan hệ sản xuất mang tính vật chất b) Yếu tố kinh tế quyết định lịch sử c) Sự vận động và phát triển của xã hội, suy cho cùng là do tư tưởng của con người quyết định d) Kiến trúc thương tầng chỉ đóng vai trò thụ động trong lịch sử

C

New cards
20
  1. Nhận định sau thuộc lập trường triết học nào? "Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử" a) Chủ nghĩa duy vật biện chứng b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c) Chủ nghĩa duy tâm khách quan d) Chủ nghĩa duy vật tầm thường

D

New cards
21
  1. Phép biện chứng cổ đại là: a) Biện chứng duy tâm b) Biện chứng ngây thơ, chất phác c) Biện chứng duy vật khoa học d) Biện chứng chủ quan

B

New cards
22
  1. Phép biện chứng của triết học Hêghen là: a) Phép biện chứng duy tâm chủ quan b) Phép biện chứng duy vật hiện đại c) Phép biện chứng ngây thơ, chất phác d) Phép biện chứng duy tâm khách quan

D

New cards
23
  1. Vận động của tự nhiên và lịch sử chỉ là sự tha hóa sự tự vận động của ý niệm tuyệt đối. Quan niệm trên thuộc lập trường triết học nào? a) Chủ nghĩa duy vật b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c) Chủ nghĩa duy tâm khách quan d) Chủ nghĩa nhị nguyên triết học

c

New cards
24
  1. Chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống: " điểm xuất phát ... là sự khẳng định những sự vật hiện tượng của tự nhiên đều bao hàm những mâu thuẫn vốn có của chúng" a) Phép siêu hình b) Phép biện chứng c) Phép biện chứng duy tâm d) Phép biện chứng duy vật

B

New cards
25
  1. "Tất cả cái gì đang vận động, đều vận động nhờ một cái khác nào đó" Nhận định này gắn liền với hệ thống triết học nào? Hãy chọn phương án sai/ a) Triết học duy vật b) Triết học duy tâm c) Triết học duy tâm khách quan d) Triết học duy tâm chủ quan

A

New cards
26
  1. Nên gắn ý kiến: "nguyên nhân cao hơn, hoàn thiện hơn kết quả của nó" với lập trường triết học nào? a) Triết học duy tâm chủ quan b) Triết học duy tâm khách quan c) Triết học duy vật d) Triết học duy vật biện chứng

B

New cards
27
  1. Triết học bao gồm những quan điểm chung nhất, những sự lý giải có luận chứng cho các câu hỏi chung của con người, nên triết học bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại. Kết luận trên ứng với triết học thời kỳ nào? Chọn câu trả lời đúng: a) Triết học cổ đại b) Triết học phục hưng c) Triết học Trung cổ - Tây âu d) Triết học Mác - Lênin

A

New cards
28
  1. Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số những luận điểm sau: a) Thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó b) Thế giới thống nhất ở nguồn gốc tinh thần c) Thế giới thống nhất ở tính vật chất d) Thế giới thống nhất ở sự suy nghĩ về nó như là nó là cái thống nhất

C

New cards
29
  1. Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V.I. Lênin điều đó chứng tỏ gì? a) Vật chất không tồn tại thật b) Vật chất tiêu tan mất c) Giới hạn hiểu biết của chúng ta về vật chất mất đi d) Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức được

C

New cards
30
  1. Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào? a) Duy vật chất phác b) Duy vật siêu hình c) Duy vật biện chứng d) Duy vật chất phác và duy vật siêu hình

D

New cards
31
  1. Khái niệm trung tâm mà V.I. Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là? a) Phạm trù triết học b) Thực tại khách quan c) Cảm giác d) Phản ánh

B

New cards
32
  1. Trong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung nhất của vật chất là a) Tự vận động b) Cùng tồn tại c) Đều có khả năng phản ánh d) Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức không lệ thuộc vào cảm giác

D

New cards
33
  1. Xác định mệnh đề sai? a) Vật thể không phải là vật chất b) Vật chất không chỉ có một dạng tồn tại là vật thể c) Vật thể là một dạng cụ thể của vật chất d) Vật chất tồn tại thông qua những dạng cụ thể của nó

A

New cards
34
  1. Xác định mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: a) Phản điện tử, phản hạt nhân là phi vật chất b) Phản điện tử, phản hạt nhân là thực tại khách quan, là dạng cụ thể của vật chất c) Phản vật chất là sự tưởng tượng thuần túy của các nhà vật lý học d) Phản vật chất không phải là vật chất

B

New cards
35
  1. Sai lầm của các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất? a) Đồng nhất vật chất với một số dạng vật thể cụ thể, cảm tính b) Vật chất là tất cả cái tồn tại khách quan c) Vật chất là có thể nhận thức được d) Vật chất tự thân vận động

A

New cards
36
  1. Theo Ph. Ăngghen, tính thống nhất của vật chất được chứng minh bởi: a) Thực tiễn lịch sử b) Thực tiễn cách mạng c) Sự phát triển lâu dài của khoa học d) Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên

D

New cards
37
  1. Trung tâm định nghĩa vật chất của V.I. Lênin là cụm từ nào a) Thực tại khách quan b) Phạm trù triết học c) Được đem lại cho con người trong cảm giác d) Không lệ thuộc vào cảm giác

A

New cards
38
  1. Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất, nhờ đó phân biệt vật chất với ý thức đã được V.I.Lênin xác định trong định nghĩa vật chất là thuộc tính: a) Tồn tại b) Tồn tại khách quan c) Có thể nhận thức được d) Tính đa dạng

B

New cards
39
  1. Xác định nội dung cơ bản trong định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất: a) Thực tại khách quan b) Thực tại khách quan tồn tại độc lập với cảm giác c) Thực tại khách quan - tồn tại độc lập với ý thức và khi tác động đến giác quan con người thì có thể sinh ra cảm giác d) Tồn tại khách quan nhưng không thể nhận biết ra nó vì thực tại đó là một sự trừu tượng của tư duy

C

New cards
40
  1. Nếu không thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định dẫn tới quan điểm duy tâm về nguồn gốc của vận động của vật chất, vì: a) Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân của vật chất là từ ý thức b) Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân cuối cùng của mọi vận động của vật chất là từ ý thức c) Sẽ phải thừa nhận vật chất không vận động d) Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân vận động của vật chất là từ thượng đế

B

New cards
41
  1. Đứng im là: a) Tuyệt đối b) Tương đối c) Vừa tuyệt đối vừa tương đối d) Không có đáp án đúng

B

New cards
42
  1. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin thuộc tính phản ánh là thuộc tính? a) Riêng có ở con người b) Chỉ có ở các cơ thể sống c) Chỉ có ở các chất vô cơ d) Phổ biến ở mọi tổ chức vật chất

D

New cards
43
  1. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức: a) Lao động và ngôn ngữ b) Lao động trí óc và lao động chân tay c) Thực tiễn kinh tế và lao động d) Lao động và nghiên cứu khoa học

A

New cards
44
  1. Nguồn gốc xã hội trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là: a) Lao động trí óc b) Thực tiễn c) Giáo dục d) Nghiên cứu khoa học

B

New cards
45
  1. Chọn từ phù hợp điền vào câu sau cho đúng quan điểm duy vật biện chứng: "ý niệm chẳng qua là ... được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến đi ở trong đó" a) Vật chất b) Cái vật chất c) Vật thể d) Thông tin

B

New cards
46
  1. Sự thông thái của con người: a) Được thể hiện nhiều hơn trong hoạt động nghiên cứu lý luận b) Được thể hiện nhiều hơn trong hoạt động thực tiễn c) Được thể hiện chắc chắn hơn trong hoạt động lý luận d) Được thể hiện chắc chắn hơn trong hoạt động thực tiễn

D

New cards
47
  1. Phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật là trong nhận thức và thực tiễn cần: a) Xuất phát từ thực tế khách quan b) Phát huy năng động chủ quan c) Xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phát huy năng động chủ quan d) Phát huy năng động chủ quan trên cơ sở tôn trọng thực tế khách quan

A

New cards
48

QN=1 Thực tiễn là a. Hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người b. Hoạt động tinh thần nhằm tạo ra các giá trị thẩm mỹ c. Một số hoạt động vật chất và một số hoạt động tinh thần

a

New cards
49

QN=2 Các mối liên hệ mang tính khách quan, bản chất, tất nhiên và được lặp đi lặp lại được khái quát bằng phạm trù gì a. Thuộc tính b. Yếu tố c. Quy luật

c

New cards
50

QN=3 Xét đến cùng, nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là a. Năng suất lao động b. Luật pháp c. Chính trị

a

New cards
51

QN=4 Phạm trù triết học nào sau đây dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật a. Nội dung b. Bản chất c. Hiện thực

a

New cards
52

QN=5 Yếu tố cơ bản nhất, quan trọng nhất của ý thức là a. Tri thức b. Tình cảm c. Ý chí

a

New cards
53

QN=6 Có phải vật chất quyết định ý thức một cách tuyệt đối hay không a. Không b. Tùy hoàn cảnh cụ thể c. Đúng như vậy

a

New cards
54

QN=7 Triết học Mác là thế giới quan khoa học của a. Giai cấp tư sản tiến bộ b. Giai cấp công nhân c. Tầng lớp trí thức

b

New cards
55

QN=8 Trong chỉ đạo thực tiễn cần căn cứ vào đâu để đề ra chủ trương, phương hướng hành động a. Cái tất nhiên, bản chất, nội dung. b. Cái ngẫu nhiên, hình thức, hiện tượng c. Các phương án trả lời đều sai

a

New cards
56

QN=9 Quan điểm nào cho rằng sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất a. Quan điểm duy vật b. Quan điểm duy tâm c. Quan điểm siêu hình

c

New cards
57

QN=10 Kết cấu của ý thức theo chiều dọc thì bao gồm a. Tự ý thức, tiềm thức, vô thức b. Tự ý thức, tri thức, tiềm thức, vô thức c. Các phương án trả lời đều sai

a

New cards
58

QN=11 Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, nó là quan hệ a. Tồn tại chủ quan bởi những người lãnh đạo các cơ sở sản xuất. b. Tồn tại chủ quan, bị qui định bởi chế độ chính trị xã hội. c. Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và không phụ thuộc vào ý thức của con người.

c

New cards
59

QN=12 Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác a. Bước nhảy b. Lượng c. Chất

c

New cards
60

QN=13 Quan điểm nào sau đây đúng nhất a. Phạm trù là những thực thể ý niệm, tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức. b. Phạm trù là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, không biểu hiện một cái gì của hiện thực. c. Phạm trù là kết quả của quá trình nhận thức, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

c

New cards
61

QN=14 Tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tiếp việc a. Không vận dụng quy luật phủ định của phủ định b. Không vận dụng đúng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập c. Không vận dụng đúng quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại

c

New cards
62

QN=15 Chân lý có những tính chất gì a. Tính khách quan, tính tuyệt đối, tính tương đối, tính hoàn chỉnh b. Tính khách quan, tính tuyệt đối, tính tương đối, tính cụ thể c. Tính khách quan, tính tuyệt đối, tính tương đối, tính phổ biến

b

New cards
63

QN=16 Quy luật bao giờ cũng mang tính a. Khách quan b. Chủ quan c. Cả khách quan và chủ quan d. Các phương án trả lời đều sai

a

New cards
64

QN=17 Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin được thể hiện: a. Khẳng định tính thứ nhất của vật chất b. Cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội c. Các phương án trả lời đều đúng

c

New cards
65

QN=18 Cách thức của sự phát triển là a. Đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn b. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại c. Hai lần phủ định

b

New cards
66

QN=19 Đấu tranh của hai mặt đối lập là a. Sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau. b. Sự tác động lẫn nhau giữa hai mặt đối lập theo khung hướng biện chứng c. Các phương án trả lời đều sai

a

New cards
67

QN=20 Tác phẩm nào được xem là đánh dấu cho sự chín muồi về tư tưởng xã hội chủ nghĩa của C.Mác và Ăng-ghen a. Gia đình thần thánh (1842) b. Hệ tư tưởng Đức (1842) c. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848)

c

New cards
68

QN=21 Phương thức sản xuất bao gồm a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. b. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng. c. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng.

a

New cards
69

QN=22 Theo Ăng-ghen, có thể chia vận động thành: a. Bốn hình thức vận động cơ bản b. Năm hình thức vận động cơ bản c. Sáu hình thức vận động cơ bản

b

New cards
70

QN=23 Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật được gọi là a. Nội dung b. Bản chất c. Hiện tượng

b

New cards
71

QN=24 Quan điểm nào góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn a. Quan điểm lịch sử cụ thể b. Quan điểm toàn diện c. Quan điểm phát triển

b

New cards
72

QN=25 Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển được ra ra từ a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến b. Nguyên lý về sự phát triển c. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

c

New cards
73

QN=26 Mối liên hệ có những tính chất gì cơ bản a. Khách quan, phổ biến, đa dạng b. Khách quan, phổ biến, biện chứng c. Khách quan, phổ biến, liên tục

a

New cards
74

QN=27 Vật chất là tất cả những gì a. Tồn tại một cách cụ thể, có thể nhìn thấy b. Tồn tại vô hình, thần bí ở bên ngoài thế giới khách quan c. Tồn tại ở bên ngoài ý thức, được ý thức con người phản ánh

c

New cards
75

QN=28 Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là a. Triết học Hy Lạp cổ đại b. Triết học cổ điển Đức c. Triết học tây Âu trung cổ

b

New cards
76

QN=29 Triết học do C.Mác và Ph.Ăng-ghen thực hiện là bước ngoặt cách mạng trong sự phát triển của triết học. Biểu hiện vĩ đại nhất của bước ngoặt cách mạng đó là a. Việc thay đổi căn bản tính chất của triết học, thay đổi căn bản đối tượng của nó và mối quan hệ đối với các khoa học khác. b. Việc gắn bó chặt chẽ giữa triết học với phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và quần chúng lao động. c. Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thay đổi hẳn quan niệm của con người về xã hội.

c

New cards
77

QN=30 Phát triển là quá trình a. Tiến lên theo đường vòng khép kín b. Tiến lên theo đường quanh co khúc khuỷu, thăng trầm, phức tạp c. Quá trình tiến lên theo đường thẳng tắp

b

New cards
78

QN=31 Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời dựa trên bao nhiêu tiền đề a. Ba tiền đề b. Bốn tiền đề c. Năm tiền đề d. Sáu tiền đề

a

New cards
79

QN=32 Không có hình thức nào tồn tại thuần túy không chứa nội dung, và cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong những hình thức xác định. Quan điểm này thể hiện a. Vai trò quyết định của nội dung đối với hình thức b. Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung c. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức

c

New cards
80

QN=33 Giữa phạm trù triết học và phạm trù của các khoa học khác có mối quan hệ biện chứng với nhau. Mối quan hệ đó là a. Quan hệ giữa bản chất và hiện tượng b. Quan hệ giữa cái chung và cái riêng c. Quan hệ giữa nội dung và hình thức

b

New cards
81

QN=34 Mối liên hệ nhân quả có các tính chất cơ bản nào sau đây a. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng. b. Tính khách quan, tính phổ biến, kế thừa. c. Tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu.

c

New cards
82

QN=35 Theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin, có thể định nghĩa về vật chất như sau: a. Vật chất là những chất tạo nên vũ trụ b. Vật chất là tồn tại khách quan c. Vật chất là thực tại khách quan

c

New cards
83

QN=36 Chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau đây: a. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất b. Không gian, thời gian là những phương thức tồn tại của vật chất c. Vận động, không gian, thời gian là những phương thức tồn tại của vật chất

a

New cards
84

QN=37 Định nghĩa vật chất của Lênin được viết trong tác phẩm: a. Bút ký triết học b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán c. Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản

b

New cards
85

QN=38 Quan điểm nào cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau a. Quan điểm siêu hình b. Quan điểm biện chứng c. Các phương án trả lời đều sai

a

New cards
86

QN=39 Quan hệ giữ vai trò quyết định đối với những quan hệ khác trong quan hệ giữa nguời với người của quá trình sản xuất là a. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. b. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất. c. Quan hệ tổ chức, quản lý và phân công lao động.

b

New cards
87

QN=40 Triết học Mác-Lênin ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp từ a. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phơ bách b. Thế giới quan duy vật của Phơ bách và phép biện chứng của Hêghen c. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hêghen và Phơ bách d. Chủ nghĩa duy tâm của Hôn bách và biện chứng pháp của Aristốt

b

New cards
88

QN=41 Sự vật mới ra đời bao giờ cũng trên cơ sở những cái đã có của sự vật cũ, qua đó tiến hành chọn lọc những cái tích cực, tiến bộ, phù hợp để tiếp tục phát triển. Điều này thể hiện tính chất gì của sự phát triển a. Tính kế thừa b. Tính lặp đi lặp lại c. Tính tiến lên

a

New cards
89

QN=42 Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là quan điểm được rút ra trực tiếp từ a. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại b. Quy luật thống nhất và quy luật đấu tranh của các mặt đối lập c. Quy luật phủ định của phủ định

c

New cards
90

QN=43 Quy luật được coi là hạt nhân của phép biện chứng duy vật là a. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập b. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại c. Quy luật phủ định của phủ định

a

New cards
91

QN=44 Ngày nay, yếu tố giữ vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất là a. Công cụ lao động b. Người lao động c. Khoa học - công nghệ.

c

New cards
92

QN=45 Phủ định biện chứng là a. Sự phủ định tự thân, gắn liền với quá trình vận động đi lên, tạo tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của cái mới tiến bộ thay thế cái cũ b. Sự phủ định có sự tác động của sự vật khác nhau c. Các phương án trả lời đều sai

a

New cards
93

QN=46 Khả năng được hình thành do quy luật vận động nội tại của sự vật quy định được gọi là a. Khả năng thực tế b. Khả năng tất nhiên c. Khả năng ngẫu nhiên

b

New cards
94

QN=47 Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức là a. Lý luận b. Thực tiễn c. Triết học

b

New cards
95

QN=48 Mác đã kế thừa "hạt nhân hợp lý" trong triết học của ông để xây dựng phép biện chứng duy vật. Ông là ai a. Phơ bách b. Platon c. Hê ghen

c

New cards
96

QN=49 Thống nhất của hai mặt đối lập là a. Sự bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau giữa hai mặt đối lập b. Sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình và ngược lại. c. Hai mặt đối lập có tính chất, đặc điểm, khuynh hướng phát triển trái ngược nhau

b

New cards
97

QN=50 Cái tất nhiên là cái do a. Những nguyên nhân bên trong sự vật quy định. b. Những nguyên nhân bên ngoài sự vật quy định. c. Cả nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài sự vật quy định.

a

New cards
98

QN=51 Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời vào khoảng thời gian nào a. Giữa thế kỷ XIX b. Đầu thế kỷ XIX c. Đầu thế kỷ XX d. Cuối thế kỷ XIX

a

New cards
99

QN=52 Vận động là a. Sự chuyển động của các vật thể trong không gian b. Sự chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái khác của sự vật hiện tượng c. Mọi sự thay đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong không gian và thời gian

c

New cards
100

QN=53 Quan điểm nào cho rằng các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau a. Quan điểm siêu hình b. Quan điểm biện chứng c. Quan điểm duy tâm

b

New cards

Explore top notes

note Note
studied byStudied by 6 people
27 days ago
5.0(1)
note Note
studied byStudied by 18 people
830 days ago
5.0(1)
note Note
studied byStudied by 6 people
755 days ago
5.0(1)
note Note
studied byStudied by 30 people
911 days ago
4.0(1)
note Note
studied byStudied by 20 people
762 days ago
5.0(1)
note Note
studied byStudied by 5 people
643 days ago
5.0(1)
note Note
studied byStudied by 39 people
848 days ago
5.0(1)
note Note
studied byStudied by 18428 people
655 days ago
4.7(98)

Explore top flashcards

flashcards Flashcard (129)
studied byStudied by 15 people
42 days ago
4.0(2)
flashcards Flashcard (203)
studied byStudied by 3 people
632 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (45)
studied byStudied by 9 people
259 days ago
4.0(1)
flashcards Flashcard (64)
studied byStudied by 15 people
362 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (82)
studied byStudied by 4 people
294 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (38)
studied byStudied by 16 people
651 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (34)
studied byStudied by 23 people
453 days ago
5.0(1)
flashcards Flashcard (30)
studied byStudied by 2 people
14 days ago
5.0(1)
robot