UNIT 3: COGNITIVE DEVELOPMENT IN PSYCHOLOGY
I. Reading Comprehension
Cognitive development is a field of study in neuroscience and psychology focusing on a child's development in terms of information processing, conceptual resources, perceptual skills, language learning, and other aspects of brain development and cognitive psychology compared to an adult's point of view. In other words, cognitive development is the emergence of the ability to think and understand. A large portion of research has gone into understanding how a child imagines the world. Jean Piaget was a major force in the establishment of this field, forming his "theory of cognitive development". In recent years, however alternative models have been advanced, including information-processing theory, neo-Piagetian theories of cognitive development, which aim to integrate Piaget's ideas with more recent models and concepts in developmental and cognitive science, theoretical cognitive neuroscience and social-constructivist approaches.
Trans:
Phát triển nhận thức là một lĩnh vực nghiên cứu trong khoa học thần kinh và tâm lý học, nó tập trung vào sự phát triển của trẻ em về mặt xử lý thông tin, nguồn khái niệm, kỹ năng nhận thức, học ngôn ngữ và các khía cạnh khác của sự phát triển não bộ và tâm lý học nhận thức so với góc nhìn của người lớn. Nói cách khác, phát triển nhận thức là sự xuất hiện của khả năng suy nghĩ và hiểu biết. Một phần lớn nghiên cứu đã đi sâu vào việc tìm hiểu cách trẻ em tưởng tượng về thế giới. Jean Piaget là một động lực chính/công lao lớn trong việc thành lập lĩnh vực này, hình thành nên "lý thuyết phát triển nhận thức" của ông. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các mô hình thay thế đã được đưa ra, bao gồm lý thuyết xử lý thông tin, các lý thuyết tân Piaget về phát triển nhận thức, nhằm mục đích tích hợp các ý tưởng của Piaget với các mô hình và khái niệm mới hơn trong khoa học phát triển và nhận thức, lý thuyết khoa học thần kinh nhận và các phương pháp tiếp cận kiến tạo xã .
Piagetian approach to cognitive development
Piaget was the first psychologist to make a systematic study of cognitive development. His contributions include a theory of cognitive child development, detailed observation studies of cognition in children, and a series of simple but ingenious tests to reveal different cognitive abilities. Before Piaget's work, the common assumption in psychology was that children are merely less competent thinkers than adults. Piaget showed that young children think in strikingly different ways compared to adults.
According to Piaget, children are born with a very basic mental structure (genetically inherited and evolved) on which all subsequent learning and knowledge is based.
Trans:
Cách tiếp cận của Piaget đối với sự phát triển nhận thức
Piaget là nhà tâm lý học đầu tiên thực hiện một nghiên cứu có hệ thống về sự phát triển nhận thức. Những đóng góp của ông bao gồm một lý thuyết về sự phát triển nhận thức của trẻ em, các nghiên cứu quan sát chi tiết về nhận thức ở trẻ em và một loạt các bài kiểm tra đơn giản nhưng khéo léo để khám phá các khả năng nhận thức khác nhau. Trước công trình của Piaget, giả định phổ biến trong tâm lý học là trẻ em chỉ là những người suy nghĩ kém năng lực hơn người lớn. Piaget đã chỉ ra rằng trẻ nhỏ suy nghĩ theo những cách khác biệt đáng kinh ngạc so với người lớn.
Theo Piaget, trẻ em được sinh ra với một cấu trúc tinh thần rất cơ bản (di truyền và tiến hóa) mà tất cả việc học và kiến thức sau này đều dựa trên đó.
There are Three basic components to Piaget's Cognitive Theory
Schemas
Piaget called the schema the basic building block of intelligent behaviour- a way of organizing knowledge. Indeed, it is used to think of schemas as "units" of knowledge, each relating to one aspect of the world, including objects, actions and abstract concepts.
When a child's existing schemas are capable of explaining what it can percieve around it, it is said to be in a state of equilibrium, i.e. a state of cognitive (i.e. mental) balance.
Piaget emphasized the importance of schemas in cognitive development, and described how they were developed or acquired.
A schema can be defined as a set of linked mental representations of the world, which we use both to understand and to respond to situations. The assumption is that. we store these mental representations and apply them when needed.
For example, a person might have a schema about buying a meal in a restaurant. The schema is a stored form of the pattern of behaviour which includes looking at a menu, ordering food, eating it and paying the bill.
Trans:
Có ba thành phần cơ bản trong Lý thuyết nhận thức của Piaget
Lược đồ
Piaget gọi lược đồ là khối xây dựng hành vi trí khôn cơ bản - một cách tổ chức kiến thức/sự biết. Thật vậy, nó được sử dụng để nghĩ về lược đồ như "đơn vị" kiến thức, mỗi đồ liên quan đến một khía cạnh của thế giới, bao gồm các đối tượng, hành động và khái niệm trừu tượng.
Khi các lược đồ hiện có của trẻ có khả năng giải thích những gì trẻ có thể nhận thức xung quanh, trẻ được cho là ở trạng thái cân bằng, tức là trạng thái cân bằng nhận thức (tinh thần).
Piaget nhấn mạnh tầm quan trọng của các lược đồ trong quá trình phát triển nhận thức và mô tả cách chúng được phát triển hoặc xuất hiện .
Lược đồ có thể được định nghĩa là một tập hợp các biểu diễn tinh thần được liên kết về thế giới, mà chúng ta sử dụng để hiểu và phản ứng với các tình huống. Giả định chúng ta lưu trữ các biểu diễn tinh thần này và áp dụng chúng khi cần.
Ví dụ, một người có thể có một lược đồ về việc mua một bữa ăn trong nhà hàng. Lược đồ là dạng lưu trữ của mô hình hành vi bao gồm việc xem thực đơn, gọi đồ ăn, ăn và thanh toán hóa đơn.
Assimilation and accomodation
Jean Piaget viewed intellectual growth as a process of adaption to the world. This happends through:
Assimilation: which is using an existing schema to deal with a new object or situation
Accomodation: this happends when the existing schema (knowledge) does not work, and needs to be chaged to deal with a new object or situation
- Equilibration: this is a force, which moves development along. Piaget believed that cognitive development did not progress at a steady rate, but rather in leaps and bounds. Equilibrium occurs when a child's schema can deal with most new information through assimilation. However, an unpleasant state of disequilibrium occurs when new information cannot be fitted into existing schemas (assimilation). Equilibration is the force which drives the learning process as we do not like to be frustrated and will seek to restore balance by mastering the new challenge
Trans:
Đồng hóa và điều ứng
Jean Piaget coi sự phát triển trí tuệ là một quá trình thích nghi với thế giới. Quá trình này diễn ra thông qua:
Đồng hóa: tức là sử dụng một lược đồ hiện có để giải quyết một đối tượng hoặc tình huống mới
Điều ứng: quá trình này diễn ra khi lược đồ hiện có (kiến thức) không hiệu quả và cần phải thay đổi để giải quyết một đối tượng hoặc tình huống mới.
Cân bằng: đây là một lực thúc đẩy quá trình phát triển. Piaget tin rằng sự phát triển nhận thức không tiến triển theo tốc độ ổn định mà theo những bước nhảy vọt. Cân bằng xảy ra khi lược đồ của trẻ có thể giải quyết hầu hết thông tin mới thông qua quá trình đồng hóa. Tuy nhiên, trạng thái mất cân bằng xảy ra khi thông tin mới không thể phù hợp với các lược đồ hiện có (đồng hóa). Cân bằng là động lực thúc đẩy quá trình học tập vì chúng ta không thích bị thất vọng và sẽ tìm cách khôi phục lại sự cân bằng bằng cách làm chủ thử thách mới.
Stage of development
A child's cognitive development is about a child developing or constructing a mental model of the world. Imagine what it would be like if you did not have a mental model of your world. It would mean that you would not be able to make so much use of information from your past experience, or to plan future actions.
Trans:
Giai đoạn phát triển:
Sự phát triển nhận thức của trẻ là về việc trẻ phát triển hoặc xây dựng một mô hình tinh thần về thế giới. Hãy tưởng tượng xem sẽ như thế nào nếu bạn không có mô hình tinh thần về thế giới của mình. Điều đó có nghĩa là bạn sẽ không thể sử dụng nhiều thông tin từ kinh nghiệm trong quá khứ của mình hoặc lập kế hoạch cho các hành động trong tương lai.
Comprehension questions:
According to the author, what is said about the term "cognitive development (Theo tác giả, người ta nói gì về thuật ngữ "phát triển nhận thức")?
Cognitive development is a field of study in neuroscience and psychology focusing on a child's development in terms of information processing, conceptual resources, perceptual skills, language learning, and other aspects of brain development and cognitive psychology compared to an adult's point of view.
Who studied cognitive development systematically for the first time?
Piaget was the first person to systematically study cognitive development.
What were the differences between his findings and the common assumption about cognitive development before?
The previous general assumption was that children had less thinking capacity than adults, whereas Piaget argued that children think in strikingly different ways than adults.
How many basic components in Piaget's Cognitive Theory?
There are 3 components: Schemas, Assimilation and Accommodation, and the Stage of development.
What is schema?
a set of linked mental representations of the world.
When does the word "Equilibration" refer to?
When the child's schema can handle most new information through assimilation.
II. WORD STUDY
curiosity: Tò mò | readiness: Sẵn sàng | influenced: Bị ảnh hưởng | Child: trẻ em | teacher: giáo viên | concerned: quan tâm |
solve: giải quyết | best: tốt nhất | knowledge: kiến thức | naturally: tự nhiên | concepts: khái niệm | active: hoạt động |
Educational implication
Quite obvisously, Piaget thought that children learned (1)… by experimenting for themselves. Recall that, in his early experiences with intelligence testing, Piaget was more (2)… that children (3)… with the way problems than with whether or not they arrived at a correct solution. To take this a step further, struggling with a problem can is in itself be seen as learning something, even if it is not the answer to the problem one began with. Teachers who are (4)… by Piaget thus tend to believe that quality learning comes from being challenged (5)…. intrinsically by (6)… by problems, motivated and attempting different solutions through experimentation.
The Piaget classroom is thus child-centered, rather than being knowledge-centered: solutions to problems should come from the (7)… Learning is, for the child, an (8)… not come from the teacher. process of discovery. Also, the task presented to the child should be appropritate for that child's level of development. (9)… that one should not try to teach (10)… is an important factor on that are beyond the child's period or stage of development (the child himself will learn such concepts when he is ready).
best
Concerned
solve
influenced
naturally
curiosity
child
active
Readiness
concepts
Ý nghĩa giáo dục
Rõ ràng là Piaget nghĩ rằng trẻ em học tốt nhất bằng cách tự mình thử nghiệm. Hãy nhớ lại rằng, trong những trải nghiệm ban đầu của mình với các bài kiểm tra trí thông minh, Piaget quan tâm nhiều hơn đến cách trẻ em giải quyết vấn đề hơn là việc trẻ có đưa ra được giải pháp đúng hay không. Để tiến xa hơn nữa, việc vật lộn với một vấn đề tự nó có thể được coi là học được điều gì đó, ngay cả khi đó không phải là câu trả lời cho vấn đề mà trẻ bắt đầu gặp phải. Do đó, những giáo viên chịu ảnh hưởng của Piaget có xu hướng tin rằng chất lượng học tập đến từ việc được thử thách một cách tự nhiên với các vấn đề, được thúc đẩy bởi sự tò mò và cố gắng đưa ra các giải pháp khác nhau thông qua thử nghiệm. Do đó, lớp học theo phong cách Piaget lấy trẻ làm trung tâm, thay vì lấy kiến thức làm trung tâm: các giải pháp cho các vấn đề phải đến từ trẻ, không phải từ giáo viên. Đối với trẻ, học tập là một quá trình khám phá tích cực. Ngoài ra, các nhiệm vụ được giao cho trẻ phải phù hợp với trình độ phát triển của trẻ. Sự sẵn sàng là một yếu tố quan trọng vì người ta không nên cố gắng dạy những khái niệm vượt quá giai đoạn hoặc giai đoạn phát triển của trẻ (bản thân trẻ sẽ học những khái niệm đó khi trẻ đã sẵn sàng).
Visual development
Babies learn to see over a period of time, much like they learn to walk and talk. They are not born with all the visual (1) (ABILITY) they need in life. The ability to focus their eyes, move them (2) (ACCURATE) and use them together as a team must be learned. Also, they need to learn how to use the visual information the eyes send to their brain in order to understand the world around them and interact with it appropriately. Vision, and how the brain (3) (USE) information, are (4) (LEARN) skills.
From birth, babies begin (5) (EXPLORE) the wonders in the world with their eyes. Even before they learn to reach and grab with their hands or crawl and sit-up, their eyes are (6) (PROVIDE) information and stimulation important for their development.
(7) (HEALTH) eyes and good vision play a critical role in how infants and children learn to see. Eye and vision problems in infants can cause (8) (DEVELOP) delays. It is important to detech any problems early to ensure babies have the opportunity to develop the visual abilities they need to grow and learn.
Parents play an important role in (9) (HELP) to assure their child's eyes and vision can develop properly. Steps that any parents should take include:
-Watching for signs of eyes and vision problems
Seeking (10) (PROFFESION) eyes care starting with the first comprehensive vision assessment at about 6 months of age.
- Helping their child develop his or her vision by engaging in age- appropriate activities.
abilities
accurately
uses
learned
exploring
providing
healthy
development
helping
professional
Phát triển thị giác
Phát triển thị giác ở trẻ sơ sinh là một quá trình kỳ diệu, tương tự như việc trẻ học cách đi và nói. Ngay từ khi sinh ra, trẻ chưa sở hữu đầy đủ các khả năng thị giác cần thiết cho cuộc sống. Khả năng tập trung mắt, di chuyển mắt một cách chính xác và sử dụng cả hai mắt phối hợp là những kỹ năng cần phải học hỏi. Ngoài ra, trẻ cũng cần học cách sử dụng thông tin thị giác mà mắt gửi đến não để hiểu thế giới xung quanh và tương tác với nó một cách phù hợp. Thị giác và cách não bộ sử dụng thông tin là những kỹ năng được học hỏi.
Ngay từ khi mới sinh, trẻ đã bắt đầu khám phá những điều kỳ diệu trong thế giới xung quanh bằng đôi mắt. Ngay cả trước khi trẻ biết với tay, bò hay ngồi, đôi mắt của trẻ đã cung cấp những thông tin và kích thích quan trọng cho sự phát triển của não bộ.
Đôi mắt khỏe mạnh và thị lực tốt đóng vai trò quan trọng trong việc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ học cách nhìn. Các vấn đề về mắt và thị lực ở trẻ sơ sinh có thể gây ra những trì trệ trong phát triển. Việc phát hiện sớm các vấn đề về mắt là rất quan trọng để đảm bảo trẻ có cơ hội phát triển đầy đủ các khả năng thị giác cần thiết để lớn lên và học hỏi.
Cha mẹ đóng vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ để đảm bảo thị lực của con phát triển đúng cách. Một số việc cha mẹ cần làm bao gồm:
Quan sát các dấu hiệu của các vấn đề về mắt và thị lực.
Tìm kiếm sự tư vấn của chuyên gia nhãn khoa ngay từ khi trẻ được 6 tháng tuổi để tiến hành khám mắt toàn diện lần đầu.
Tạo điều kiện để trẻ phát triển thị giác bằng cách tham gia vào các hoạt động phù hợp với độ tuổi.
1. Motivate | a. refer to a candidate's ability to represent their organization |
2. Intrinsic | b. It is more formal or specialized synonym for "baby", the very young offspring of a human. |
3. Infant | c. An industry made up of companies that primarily earn revenue through providing intangible products and services. |
4. Assimilation | d. the first two years of an infants life |
5. Accommodation | e. to cause someone to behave in a particular way |
6. Sensorimotor period | f. being an extremly inportant and basic characteristics of a person or thing. |
7. Mental process | g. it's process whereby a child can come up with a new description of represenations which curently exist within the child's mind, making way for new and more sophiticated use of knowledge. |
8. Reflex | h. All appointments are subject to satisfactory referrals. |
i. the process of becoming a part, or making someone become a part, of a group, country, society, etc. | |
j. The way that something is shared or exists over a particular area or among a particular group of people. | |
k. an action which is automatic or not intended | |
l. the act of accomodating or the state of being accomodated, adjustment |
1 (Thúc đẩy) - e(khiến ai đó cư xử theo một cách cụ thể)
2 (Nội tại/nội lực) - f(là đặc điểm cực kỳ quan trọng và cơ bản của một người hoặc vật.)
3 (Trẻ sơ sinh) - b (Nó là từ đồng nghĩa trang trọng hoặc chuyên biệt hơn với "em bé", đứa con còn rất nhỏ của con người)
4 (Đồng hóa) - i(quá trình trở thành một phần hoặc khiến ai đó trở thành một phần của một nhóm, quốc gia, xã hội, v.v.)
5 (Điều ứng) - l(hành động thích nghi hoặc trạng thái được thích nghi, điều chỉnh)
6 (Giai đoạn cảm giác - vận động) - d (hai năm đầu đời của trẻ sơ sinh)
7 (Quá trình tinh thần) - g(đó là quá trình mà trẻ có thể đưa ra một mô tả mới về các biểu diễn hiện đang tồn tại trong tâm trí trẻ, mở đường cho việc sử dụng kiến thức mới và tinh vi hơn.)
8 (Phản xạ) - K(Một hành động tự động hoặc không cố ý/không chủ đích)
I. Reading Comprehension
Cognitive development is a field of study in neuroscience and psychology focusing on a child's development in terms of information processing, conceptual resources, perceptual skills, language learning, and other aspects of brain development and cognitive psychology compared to an adult's point of view. In other words, cognitive development is the emergence of the ability to think and understand. A large portion of research has gone into understanding how a child imagines the world. Jean Piaget was a major force in the establishment of this field, forming his "theory of cognitive development". In recent years, however alternative models have been advanced, including information-processing theory, neo-Piagetian theories of cognitive development, which aim to integrate Piaget's ideas with more recent models and concepts in developmental and cognitive science, theoretical cognitive neuroscience and social-constructivist approaches.
Trans:
Phát triển nhận thức là một lĩnh vực nghiên cứu trong khoa học thần kinh và tâm lý học, nó tập trung vào sự phát triển của trẻ em về mặt xử lý thông tin, nguồn khái niệm, kỹ năng nhận thức, học ngôn ngữ và các khía cạnh khác của sự phát triển não bộ và tâm lý học nhận thức so với góc nhìn của người lớn. Nói cách khác, phát triển nhận thức là sự xuất hiện của khả năng suy nghĩ và hiểu biết. Một phần lớn nghiên cứu đã đi sâu vào việc tìm hiểu cách trẻ em tưởng tượng về thế giới. Jean Piaget là một động lực chính/công lao lớn trong việc thành lập lĩnh vực này, hình thành nên "lý thuyết phát triển nhận thức" của ông. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các mô hình thay thế đã được đưa ra, bao gồm lý thuyết xử lý thông tin, các lý thuyết tân Piaget về phát triển nhận thức, nhằm mục đích tích hợp các ý tưởng của Piaget với các mô hình và khái niệm mới hơn trong khoa học phát triển và nhận thức, lý thuyết khoa học thần kinh nhận và các phương pháp tiếp cận kiến tạo xã .
Piagetian approach to cognitive development
Piaget was the first psychologist to make a systematic study of cognitive development. His contributions include a theory of cognitive child development, detailed observation studies of cognition in children, and a series of simple but ingenious tests to reveal different cognitive abilities. Before Piaget's work, the common assumption in psychology was that children are merely less competent thinkers than adults. Piaget showed that young children think in strikingly different ways compared to adults.
According to Piaget, children are born with a very basic mental structure (genetically inherited and evolved) on which all subsequent learning and knowledge is based.
Trans:
Cách tiếp cận của Piaget đối với sự phát triển nhận thức
Piaget là nhà tâm lý học đầu tiên thực hiện một nghiên cứu có hệ thống về sự phát triển nhận thức. Những đóng góp của ông bao gồm một lý thuyết về sự phát triển nhận thức của trẻ em, các nghiên cứu quan sát chi tiết về nhận thức ở trẻ em và một loạt các bài kiểm tra đơn giản nhưng khéo léo để khám phá các khả năng nhận thức khác nhau. Trước công trình của Piaget, giả định phổ biến trong tâm lý học là trẻ em chỉ là những người suy nghĩ kém năng lực hơn người lớn. Piaget đã chỉ ra rằng trẻ nhỏ suy nghĩ theo những cách khác biệt đáng kinh ngạc so với người lớn.
Theo Piaget, trẻ em được sinh ra với một cấu trúc tinh thần rất cơ bản (di truyền và tiến hóa) mà tất cả việc học và kiến thức sau này đều dựa trên đó.
There are Three basic components to Piaget's Cognitive Theory
Schemas
Piaget called the schema the basic building block of intelligent behaviour- a way of organizing knowledge. Indeed, it is used to think of schemas as "units" of knowledge, each relating to one aspect of the world, including objects, actions and abstract concepts.
When a child's existing schemas are capable of explaining what it can percieve around it, it is said to be in a state of equilibrium, i.e. a state of cognitive (i.e. mental) balance.
Piaget emphasized the importance of schemas in cognitive development, and described how they were developed or acquired.
A schema can be defined as a set of linked mental representations of the world, which we use both to understand and to respond to situations. The assumption is that. we store these mental representations and apply them when needed.
For example, a person might have a schema about buying a meal in a restaurant. The schema is a stored form of the pattern of behaviour which includes looking at a menu, ordering food, eating it and paying the bill.
Trans:
Có ba thành phần cơ bản trong Lý thuyết nhận thức của Piaget
Lược đồ
Piaget gọi lược đồ là khối xây dựng hành vi trí khôn cơ bản - một cách tổ chức kiến thức/sự biết. Thật vậy, nó được sử dụng để nghĩ về lược đồ như "đơn vị" kiến thức, mỗi đồ liên quan đến một khía cạnh của thế giới, bao gồm các đối tượng, hành động và khái niệm trừu tượng.
Khi các lược đồ hiện có của trẻ có khả năng giải thích những gì trẻ có thể nhận thức xung quanh, trẻ được cho là ở trạng thái cân bằng, tức là trạng thái cân bằng nhận thức (tinh thần).
Piaget nhấn mạnh tầm quan trọng của các lược đồ trong quá trình phát triển nhận thức và mô tả cách chúng được phát triển hoặc xuất hiện .
Lược đồ có thể được định nghĩa là một tập hợp các biểu diễn tinh thần được liên kết về thế giới, mà chúng ta sử dụng để hiểu và phản ứng với các tình huống. Giả định chúng ta lưu trữ các biểu diễn tinh thần này và áp dụng chúng khi cần.
Ví dụ, một người có thể có một lược đồ về việc mua một bữa ăn trong nhà hàng. Lược đồ là dạng lưu trữ của mô hình hành vi bao gồm việc xem thực đơn, gọi đồ ăn, ăn và thanh toán hóa đơn.
Assimilation and accomodation
Jean Piaget viewed intellectual growth as a process of adaption to the world. This happends through:
Assimilation: which is using an existing schema to deal with a new object or situation
Accomodation: this happends when the existing schema (knowledge) does not work, and needs to be chaged to deal with a new object or situation
- Equilibration: this is a force, which moves development along. Piaget believed that cognitive development did not progress at a steady rate, but rather in leaps and bounds. Equilibrium occurs when a child's schema can deal with most new information through assimilation. However, an unpleasant state of disequilibrium occurs when new information cannot be fitted into existing schemas (assimilation). Equilibration is the force which drives the learning process as we do not like to be frustrated and will seek to restore balance by mastering the new challenge
Trans:
Đồng hóa và điều ứng
Jean Piaget coi sự phát triển trí tuệ là một quá trình thích nghi với thế giới. Quá trình này diễn ra thông qua:
Đồng hóa: tức là sử dụng một lược đồ hiện có để giải quyết một đối tượng hoặc tình huống mới
Điều ứng: quá trình này diễn ra khi lược đồ hiện có (kiến thức) không hiệu quả và cần phải thay đổi để giải quyết một đối tượng hoặc tình huống mới.
Cân bằng: đây là một lực thúc đẩy quá trình phát triển. Piaget tin rằng sự phát triển nhận thức không tiến triển theo tốc độ ổn định mà theo những bước nhảy vọt. Cân bằng xảy ra khi lược đồ của trẻ có thể giải quyết hầu hết thông tin mới thông qua quá trình đồng hóa. Tuy nhiên, trạng thái mất cân bằng xảy ra khi thông tin mới không thể phù hợp với các lược đồ hiện có (đồng hóa). Cân bằng là động lực thúc đẩy quá trình học tập vì chúng ta không thích bị thất vọng và sẽ tìm cách khôi phục lại sự cân bằng bằng cách làm chủ thử thách mới.
Stage of development
A child's cognitive development is about a child developing or constructing a mental model of the world. Imagine what it would be like if you did not have a mental model of your world. It would mean that you would not be able to make so much use of information from your past experience, or to plan future actions.
Trans:
Giai đoạn phát triển:
Sự phát triển nhận thức của trẻ là về việc trẻ phát triển hoặc xây dựng một mô hình tinh thần về thế giới. Hãy tưởng tượng xem sẽ như thế nào nếu bạn không có mô hình tinh thần về thế giới của mình. Điều đó có nghĩa là bạn sẽ không thể sử dụng nhiều thông tin từ kinh nghiệm trong quá khứ của mình hoặc lập kế hoạch cho các hành động trong tương lai.
Comprehension questions:
According to the author, what is said about the term "cognitive development (Theo tác giả, người ta nói gì về thuật ngữ "phát triển nhận thức")?
Cognitive development is a field of study in neuroscience and psychology focusing on a child's development in terms of information processing, conceptual resources, perceptual skills, language learning, and other aspects of brain development and cognitive psychology compared to an adult's point of view.
Who studied cognitive development systematically for the first time?
Piaget was the first person to systematically study cognitive development.
What were the differences between his findings and the common assumption about cognitive development before?
The previous general assumption was that children had less thinking capacity than adults, whereas Piaget argued that children think in strikingly different ways than adults.
How many basic components in Piaget's Cognitive Theory?
There are 3 components: Schemas, Assimilation and Accommodation, and the Stage of development.
What is schema?
a set of linked mental representations of the world.
When does the word "Equilibration" refer to?
When the child's schema can handle most new information through assimilation.
II. WORD STUDY
curiosity: Tò mò | readiness: Sẵn sàng | influenced: Bị ảnh hưởng | Child: trẻ em | teacher: giáo viên | concerned: quan tâm |
solve: giải quyết | best: tốt nhất | knowledge: kiến thức | naturally: tự nhiên | concepts: khái niệm | active: hoạt động |
Educational implication
Quite obvisously, Piaget thought that children learned (1)… by experimenting for themselves. Recall that, in his early experiences with intelligence testing, Piaget was more (2)… that children (3)… with the way problems than with whether or not they arrived at a correct solution. To take this a step further, struggling with a problem can is in itself be seen as learning something, even if it is not the answer to the problem one began with. Teachers who are (4)… by Piaget thus tend to believe that quality learning comes from being challenged (5)…. intrinsically by (6)… by problems, motivated and attempting different solutions through experimentation.
The Piaget classroom is thus child-centered, rather than being knowledge-centered: solutions to problems should come from the (7)… Learning is, for the child, an (8)… not come from the teacher. process of discovery. Also, the task presented to the child should be appropritate for that child's level of development. (9)… that one should not try to teach (10)… is an important factor on that are beyond the child's period or stage of development (the child himself will learn such concepts when he is ready).
best
Concerned
solve
influenced
naturally
curiosity
child
active
Readiness
concepts
Ý nghĩa giáo dục
Rõ ràng là Piaget nghĩ rằng trẻ em học tốt nhất bằng cách tự mình thử nghiệm. Hãy nhớ lại rằng, trong những trải nghiệm ban đầu của mình với các bài kiểm tra trí thông minh, Piaget quan tâm nhiều hơn đến cách trẻ em giải quyết vấn đề hơn là việc trẻ có đưa ra được giải pháp đúng hay không. Để tiến xa hơn nữa, việc vật lộn với một vấn đề tự nó có thể được coi là học được điều gì đó, ngay cả khi đó không phải là câu trả lời cho vấn đề mà trẻ bắt đầu gặp phải. Do đó, những giáo viên chịu ảnh hưởng của Piaget có xu hướng tin rằng chất lượng học tập đến từ việc được thử thách một cách tự nhiên với các vấn đề, được thúc đẩy bởi sự tò mò và cố gắng đưa ra các giải pháp khác nhau thông qua thử nghiệm. Do đó, lớp học theo phong cách Piaget lấy trẻ làm trung tâm, thay vì lấy kiến thức làm trung tâm: các giải pháp cho các vấn đề phải đến từ trẻ, không phải từ giáo viên. Đối với trẻ, học tập là một quá trình khám phá tích cực. Ngoài ra, các nhiệm vụ được giao cho trẻ phải phù hợp với trình độ phát triển của trẻ. Sự sẵn sàng là một yếu tố quan trọng vì người ta không nên cố gắng dạy những khái niệm vượt quá giai đoạn hoặc giai đoạn phát triển của trẻ (bản thân trẻ sẽ học những khái niệm đó khi trẻ đã sẵn sàng).
Visual development
Babies learn to see over a period of time, much like they learn to walk and talk. They are not born with all the visual (1) (ABILITY) they need in life. The ability to focus their eyes, move them (2) (ACCURATE) and use them together as a team must be learned. Also, they need to learn how to use the visual information the eyes send to their brain in order to understand the world around them and interact with it appropriately. Vision, and how the brain (3) (USE) information, are (4) (LEARN) skills.
From birth, babies begin (5) (EXPLORE) the wonders in the world with their eyes. Even before they learn to reach and grab with their hands or crawl and sit-up, their eyes are (6) (PROVIDE) information and stimulation important for their development.
(7) (HEALTH) eyes and good vision play a critical role in how infants and children learn to see. Eye and vision problems in infants can cause (8) (DEVELOP) delays. It is important to detech any problems early to ensure babies have the opportunity to develop the visual abilities they need to grow and learn.
Parents play an important role in (9) (HELP) to assure their child's eyes and vision can develop properly. Steps that any parents should take include:
-Watching for signs of eyes and vision problems
Seeking (10) (PROFFESION) eyes care starting with the first comprehensive vision assessment at about 6 months of age.
- Helping their child develop his or her vision by engaging in age- appropriate activities.
abilities
accurately
uses
learned
exploring
providing
healthy
development
helping
professional
Phát triển thị giác
Phát triển thị giác ở trẻ sơ sinh là một quá trình kỳ diệu, tương tự như việc trẻ học cách đi và nói. Ngay từ khi sinh ra, trẻ chưa sở hữu đầy đủ các khả năng thị giác cần thiết cho cuộc sống. Khả năng tập trung mắt, di chuyển mắt một cách chính xác và sử dụng cả hai mắt phối hợp là những kỹ năng cần phải học hỏi. Ngoài ra, trẻ cũng cần học cách sử dụng thông tin thị giác mà mắt gửi đến não để hiểu thế giới xung quanh và tương tác với nó một cách phù hợp. Thị giác và cách não bộ sử dụng thông tin là những kỹ năng được học hỏi.
Ngay từ khi mới sinh, trẻ đã bắt đầu khám phá những điều kỳ diệu trong thế giới xung quanh bằng đôi mắt. Ngay cả trước khi trẻ biết với tay, bò hay ngồi, đôi mắt của trẻ đã cung cấp những thông tin và kích thích quan trọng cho sự phát triển của não bộ.
Đôi mắt khỏe mạnh và thị lực tốt đóng vai trò quan trọng trong việc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ học cách nhìn. Các vấn đề về mắt và thị lực ở trẻ sơ sinh có thể gây ra những trì trệ trong phát triển. Việc phát hiện sớm các vấn đề về mắt là rất quan trọng để đảm bảo trẻ có cơ hội phát triển đầy đủ các khả năng thị giác cần thiết để lớn lên và học hỏi.
Cha mẹ đóng vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ để đảm bảo thị lực của con phát triển đúng cách. Một số việc cha mẹ cần làm bao gồm:
Quan sát các dấu hiệu của các vấn đề về mắt và thị lực.
Tìm kiếm sự tư vấn của chuyên gia nhãn khoa ngay từ khi trẻ được 6 tháng tuổi để tiến hành khám mắt toàn diện lần đầu.
Tạo điều kiện để trẻ phát triển thị giác bằng cách tham gia vào các hoạt động phù hợp với độ tuổi.
1. Motivate | a. refer to a candidate's ability to represent their organization |
2. Intrinsic | b. It is more formal or specialized synonym for "baby", the very young offspring of a human. |
3. Infant | c. An industry made up of companies that primarily earn revenue through providing intangible products and services. |
4. Assimilation | d. the first two years of an infants life |
5. Accommodation | e. to cause someone to behave in a particular way |
6. Sensorimotor period | f. being an extremly inportant and basic characteristics of a person or thing. |
7. Mental process | g. it's process whereby a child can come up with a new description of represenations which curently exist within the child's mind, making way for new and more sophiticated use of knowledge. |
8. Reflex | h. All appointments are subject to satisfactory referrals. |
i. the process of becoming a part, or making someone become a part, of a group, country, society, etc. | |
j. The way that something is shared or exists over a particular area or among a particular group of people. | |
k. an action which is automatic or not intended | |
l. the act of accomodating or the state of being accomodated, adjustment |
1 (Thúc đẩy) - e(khiến ai đó cư xử theo một cách cụ thể)
2 (Nội tại/nội lực) - f(là đặc điểm cực kỳ quan trọng và cơ bản của một người hoặc vật.)
3 (Trẻ sơ sinh) - b (Nó là từ đồng nghĩa trang trọng hoặc chuyên biệt hơn với "em bé", đứa con còn rất nhỏ của con người)
4 (Đồng hóa) - i(quá trình trở thành một phần hoặc khiến ai đó trở thành một phần của một nhóm, quốc gia, xã hội, v.v.)
5 (Điều ứng) - l(hành động thích nghi hoặc trạng thái được thích nghi, điều chỉnh)
6 (Giai đoạn cảm giác - vận động) - d (hai năm đầu đời của trẻ sơ sinh)
7 (Quá trình tinh thần) - g(đó là quá trình mà trẻ có thể đưa ra một mô tả mới về các biểu diễn hiện đang tồn tại trong tâm trí trẻ, mở đường cho việc sử dụng kiến thức mới và tinh vi hơn.)
8 (Phản xạ) - K(Một hành động tự động hoặc không cố ý/không chủ đích)